Đánh giá mối quan hệ trong mô hình cấu trúc

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA QUẦN ÁO THỜI TRANG THƯƠNG HIỆU NỘI ĐỊA CỦA THẾ HỆ Z TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 69 - 71)

Hình 0.5: Mô hình cấu trúc PLS_SEM

(Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả)

Bảng 0.16: Giá trị tác động

Mã giả thuyết Giả thuyết Hệ số tác động

(Δβ) Giá trị p - value Kết luận

H1 SN → PI 0.063 0.042 Chấp nhận

H2 AT → PI 0.438 0.000 Chấp nhận

H3 PQ → PI 0.227 0.000 Chấp nhận

H4 EV → PI 0.109 0.008 Chấp nhận

H6 CI → PI 0.091 0.011 Chấp nhận

H7 CE → AT 0.538 0.000 Chấp nhận

(Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả) Đa số các nhà nghiên cứu sử dụng giá trị p – value để xác định mức ý nghĩa. Giá trị p –value được hiểu là xác xuất phạm sai lầm khi loại bỏ giả thuyết. Trong marketing, các nhà nghiên cứu thường sử dụng giá trị p – value là 5% = 0.05. Theo

bảng 3.5 thì các giả thuyết đều được chấp nhận.

Tiếp theo, cần đánh giá mức độ tác động của biến độc lập tới biến phụ thuộc. Các nhà nghiên cứu sử dụng hệ số mối quan hệ để xác định tác động của biến độc lập đến biến phụ thuộc. Theo bảng 3.5 thì mối quan hệ giữa biến độc lập đến biến phụ thuộc như sau:

Giả thuyết H1: chuẩn chủ quan (SN) có tác động tích cực đến ý định mua (PI) được ủng hộ với p – value = 0.042 < 0.005. Sự thay đổi 1 đơn vị nhân tố “chuẩn chủ quan” sẽ dẫn đến sự gia tăng 0.063 đơn vị nhân tố “ ý định mua sản phẩm quần áo thời trang nội địa”

Giả thuyết H2: thái độ đối với sản phẩm (AT) có có tác động tích cực đến ý định mua (PI) được ủng hộ với p – value = 0.000 < 0.005. Đây cũng là biến có mức độ tác động cao nhất đến ý định mua các sản phẩm quần áo thời trang nội địa. Sự thay đổi 1 đơn vị nhân tố “Thái độ đối với sản phẩm ” sẽ dẫn đến sự gia tăng 0.538 đơn vị nhân tố “ ý định mua sản phẩm quần áo thời trang nội địa”.

Giả thuyết H3: chất lượng cảm nhận (PQ) có có tác động tích cực đến ý định mua (PI) được ủng hộ với p – value = 0.000 < 0.005. Sự thay đổi 1 đơn vị nhân tố “chất lựơng cảm nhận” sẽ dẫn đến sự gia tăng 0.227 đơn vị nhân tố “ ý định mua sản phẩm quần áo thời trang nội địa”.

Giả thuyết H4: Giá trị cảm xúc (EV) có có tác động tích cực đến ý định mua (PI) được ủng hộ với p – value = 0.008 < 0.005 . Sự thay đổi 1 đơn vị nhân tố “giá trị cảm xúc” sẽ dẫn đến sự gia tăng 0.109 đơn vị nhân tố “ ý định mua sản phẩm quần áo thời trang nội địa”.

Giả thuyết H5: Truyền thông mạng xã hội (SMM) có có tác động tích cực đến ý định mua (PI) được ủng hộ với p – value = 0.003 < 0.005 . Sự thay đổi 1 đơn vị nhân tố “truyền thông mạng xã hội” sẽ dẫn đến sự gia tăng 0.088 đơn vị nhân tố “ ý định mua sản phẩm quần áo thời trang nội địa”.

Giat thuyết H6: Sự quan tâm đến quần áo (CI) ) có có tác động tích cực đến ý định mua (PI) được ủng hộ với p – value = 0.011 < 0.005 . Sự thay đổi 1 đơn vị nhân tố “truyền thông mạng xã hội” sẽ dẫn đến sự gia tăng 0.091 đơn vị nhân tố “ ý định mua sản phẩm quần áo thời trang nội địa”.

Giả thuyết H7: Tính vị chủng (CE) có tác động tịch cực đến thái độ đối với sản phẩm (AT) được ủng hội với p – value = 0.000 < 0.005 . Sự thay đổi 1 đơn vị nhân tố “ tính vị chủng” sẽ dẫn đến sự gia tăng 0.538 đơn vị “Thái độ đối với sản phẩm”.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA QUẦN ÁO THỜI TRANG THƯƠNG HIỆU NỘI ĐỊA CỦA THẾ HỆ Z TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 69 - 71)