Kiến nghị với Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP cải THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN vật LIỆU CHO sản XUẤT mặt HÀNG TIVI tại CÔNG TY TNHH PANASONIC AVC VIỆT NAM (Trang 90 - 108)

3.3. Một số kiến nghị

3.3.2.Kiến nghị với Nhà nƣớc

Trong cơ chế thị trƣờng, mọi doanh nghiệp đều toàn quyền hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh của mình và tuân theo pháp luật. Vai trò của nhà nƣớc là định hƣớng và tạo môi trƣờng thuận lợi cho doanh nghiệp phát huy đƣợc khả năng kinh doanh của mình, đặc biệt là kinh doanh xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, trên thực tế thì hoạt động nhập khẩu cũng phát sinh khơng ít những khó khăn cần tới sự điều chỉnh vĩ mơ từ phía Nhà nƣớc để nâng cao hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và đóng góp chung cho hiệu quả của tồn bộ nền kinh tế. Xuất phát từ thực tế đó, tác giả đƣa ra một số kiến nghị đối với Nhà nƣớc nhƣ sau:

Tăng cường và mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức quốc tế: Đây là

việc đầu tiên nhà nƣớc nên làm để giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, kể cả doanh nghiệp trong nƣớc hay doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi tìm kiếm cơ hội của mình. Nhà nƣớc cần duy trì và mờ rộng quan hệ hợp tác theo hƣớng đa dạng hóa và đa phƣơng hóa. Trên cơ sở đó xác định đúng đắn các khu vực thị trƣờng

trọng điểm, có lợi cho sự phát triển kinh tế Việt Nam. Nhà nƣớc phải là ngƣời dẫn dắt cho các đơn vị xuất nhập khẩu, trực tiếp làm ăn với các doanh nghiệp trong khu vực thị trƣờng đó. Việc củng cố quan hệ gắn bó và thƣờng xuyên hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp của các bên tiến hành trao đổi thƣơng mại thuận lợi, phát huy lợi thế của mỗi quốc gia để cùng nhau phát triển

Hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động nhập khẩu: Cho đến nay, mặc dù các cơ

quan quản lý Nhà nƣớc đã cố gắng nhiều để dần dần hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động nhập khẩu nhƣng vẫn còn một số tồn tại do nguyên nhân khách quan và chủ quan, gây khó khăn, bất cập cho hoạt động của các doanh nghiệp nhập khẩu nói chung. Do vậy, để tạo thuận lợi cho hoạt động này, trong thời gian tới Nhà nƣớc cần tiến hành những cơng việc sau: Đơn giản hóa, bỏ bớt một số khâu không cần thiết gây phiền hà trong thủ tục nhập khẩu. Hiện tại có q nhiều cơng ty quan tham gia vào hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp, ngồi Hải quan cịn có các cơ quan quản lý của ngành, cơ quan chủ quản, cơ quan quản lý địa phƣơng... Đôi khi giữa những bộ phận này có sự chồng chéo lẫn nhau trong việc quản lý và hoạt động theo những nguyên tắc khơng nhất qn gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp. Nên chăng, Nhà nƣớc cần xây dựng một mơ hình quản lý thống nhất để giảm bớt gánh nặng thủ tục cho doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp tận dụng đƣợc cơ hội kinh doanh. Đồng thời Nhà nƣớc cần bổ sung vào cơ quan Hải quan những cán bộ có trình độ chun mơn về kỹ thuật và máy móc hiện đại để rút ngắn thời gian kiểm tra hàng hoa thiết bị nhập khẩu.

Tăng cường công tác quản lý ngoại tệ, tỷ giá: Nhà nƣớc cần có qui định chặt

chẽ trong quản lý ngoại tệ để đảm bảo ổn định tình hình kinh doanh cho các doanh nghiệp nhập khẩu, tránh tình trạng đầu cơ tích lũy ngoại tệ, tạo nên một thị trƣờng ảo về khan hiếm ngoại tệ, làm cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và cơng ty Panasonic nói riêng phải mua ngoại tệ với giá cao hơn để thanh toán hợp đồng nhập khẩu nguyên vật liệu. Và nhƣ vậy, giá nguyên liệu đầu vào cao tất dẫn đến giá thành sản phẩm sẽ cao hơn, làm cho sản phẩm của cơng ty giảm tính cạnh tranh. Cụ thể là thực hiện điều tiết cung, cầu ngoại tệ mạnh (nhƣ

động của tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và những ngoại tệ mạnh. Bên cạnh đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà nƣớc cần có chính sách ổn định tỷ giá hối đối, cân bằng cung cầu về ngoại tệ. Để làm đƣợc điều này, Nhà nƣớc cần hạn chế tình trạng đầu cơ, tích lũy ngoại tệ. Nhà nƣớc cần ban hành các quy định về quản lý vốn và ngoại tệ một cách chặt chẽ, để đảm bảo cân bằng cán cân thanh toán, ổn định tỷ giá, và bảo vệ quyền lợi cho các doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, tỷ giá đồng Việt Nam với đô la Mỹ liên tục thay đổi, tuy khơng gây khó khăn cho việc nhập khẩu của công ty, nhƣng gián tiếp ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Panasonic, làm giảm tỷ suất lợi nhuận...

KẾT LUẬN

Quy trình nhập khẩu nguyên vật liệu của Panasonic AVC Việt Nam vận hành khá hiệu quả khi đáp ứng đƣợc nhu cầu linh kiện luôn biến động trên thị trƣờng và thỏa mãn đƣợc nhu cầu của khách hàng, chi phí nhập khẩu cạnh tranh so với ngành. Tuy nhiên, quy trình vận hành nhập khẩu ngun vật liệu vẫn cịn nhiều điểm có thể cải thiện đƣợc. Thứ nhất, Panasonic AVC Việt Nam vẫn chƣa kiểm soát đƣợc thời gian đáp ứng yêu cầu xuất hàng của nhà cung cấp cũng nhƣ hệ thống đặt lịch tàu đã cũ dẫn đến việc phải phát sinh chi phí nhập khẩu nguyên vật liệu bằng đƣờng hàng khơng. Thứ hai, doanh nghiệp vẫn cịn phụ thuộc vào nguồn cung linh kiện nƣớc ngồi, chƣa phát triển hệ thống nội địa hóa dẫn đến chi phí đầu vào của ngun vật liệu vẫn cịn khá cao. Với mục đích hồn thiện hơn quy trình nhập khẩu ngun vật liệu trong doanh nghiệp, tác giả đã đề xuất hai giải pháp giúp giải quyết những thiếu sót cịn tồn đọng trong q trình vận hành. Giải pháp 1 giúp doanh nghiệp hạn chế phát sinh chi phí đƣờng hàng khơng khơng mong muốn, giải quyết tình trạng nhập khẩu linh kiện khơng đúng kế hoạch. Giải pháp 2 đƣa ra nhằm hạn chế các rủi ro không mong muốn khi nhập khẩu bằng đƣờng thủy/ hàng khơng, giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp. Hai giải pháp đƣợc đƣa ra đáp ứng đƣợc những hầu hết các tiêu chí vận hành quản lý quy trình nhập khẩu ngun vật liệu, có tính ứng dụng cao, khả thi và không cần tốn nhiều thời gian hay chi phí để đánh giá tính hiệu quả trƣớc khi đƣa vào sử dụng thực tế. Cả hai giải pháp đều góp phần giảm rủi ro dừng dây chuyền sản xuất do thiếu linh kiện, tối thiểu chi phí nhập khẩu nguyên vật liệu cho doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Từ đó tăng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng.

Về đóng góp của nghiên cứu này cho thực tiễn ứng dụng, tác giả đã giúp Panasonic AVC Việt Nam đánh giá tổng quát về tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu thông qua dữ liệu đƣợc tổng hợp, phân tích, và đánh giá trên tình hình doanh thu thực tế của doanh nghiệp trong 10 năm vừa qua. Tuy chi phí nhập khẩu nguyên vật liệu chỉ chiếm một phần nhỏ trong chi phí mua nguyên vật liệu cũng nhƣ doanh thu, nhƣng nếu doanh nghiệp khơng kiểm sốt tốt quá trình vận hành quy trình nhập

muốn. Hơn nữa, bài nghiên cứu cũng đã chỉ ra những khó khăn trong quy trình vận hành nhập khẩu nguyên vật liệu. Đây cũng là khó khăn chung mà bất kì cơng ty con khác thuộc tập đồn Panasonic cũng sẽ đối mặt trong q trình vận hành nhập khẩu nguyên vật liệu. Giải pháp đƣợc đƣa ra có thể áp dụng đƣợc cho Panasonic AVC Việt Nam nói riêng và các cơng ty con trong tập đồn Panasonic nói chung nhằm tối thiểu chi phí đầu vào, mang lại lợi ích chung cho tập đồn. Quy trình vận hành chuỗi cung ứng trong các doanh nghiệp sản xuất là giống nhau, đặc biệt là những doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng công nghệ điện tử. Quy trình nhập khẩu nguyên vật liệu tuy chỉ đóng vai trị hậu cần, nhƣng là mắt xích quan trọng trong cả q trình vận hành chuỗi cung ứng, đóng vai trị trung gian để đƣa ngun vật liệu từ khâu mua hàng vào quy trình sản xuất và cuối cùng là đáp ứng sự thỏa mãn của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sản xuất có thể áp dụng quy trình nhập khẩu nguyên vật liệu cũng nhƣ các giải pháp đƣợc đƣa ra nhằm hồn thiện hơn quy trình của doanh nghiệp, hoặc có thể tham khảo các dữ liệu đƣợc phân tích trong bài làm cơ sở để đánh giá quy trình hiện tại trong doanh nghiệp, nhận định đƣợc các ƣu điểm, nhƣợc điểm trong quy trình để có những giải pháp thiết thực hơn cho doanh nghiệp.

Về những đóng góp cho lý thuyết quản trị doanh nghiệp, tác giả đã giúp làm rõ định nghĩa xuất nhập khẩu hàng hóa dƣới góc nhìn quản trị chuỗi cung ứng. Ngành xuất nhập khẩu cũng chỉ mới phát triển ở Việt Nam trong khoảng những năm gần đây, đặt biệt quy trình nhập khẩu nguyên vật liệu chỉ là một quy trình nhỏ trong tồn bộ chuỗi cung ứng nói chung nên khơng có nhiều bài nghiên cứu về đề tài này. Nghiên cứu này đã góp phần giúp hệ thống hóa cơ sở lý thuyết nhƣ khái niệm và vai trị xuất nhập khẩu hàng hóa. Việc hệ thống hóa này cịn xác định cả nhƣng yếu tố ảnh hƣởng đến chi phí xuất nhập khẩu hàng hóa, làm rõ lý thuyết quản lý xuất nhập khẩu tại Việt Nam.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đinh Bá Hùng Anh, Quản trị chuỗi cung ứng, NXB Kinh tế Tp. Hồ

Chí Minh, 2017.

2. Nguyễn Hữu Khải, Quản lý hoạt động nhập khẩu - cơ chế, chính sách và

biện pháp, NXB Thống Kê

3. Văn Lợi, Giáo trình Nghiệp vụ Ngoại thương, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, 2019.

4. Tăng Văn Mùi và Trần Duy Nam, ổ Ta hu ên ngành điện, Khoa học và kỹ thuật, 2017.

5. Nguyễn Xuân Thiên, Giáo trình Thương mại Quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Dmitry Ivanov, Alexander Tsipoulanidis, and Joern Schoenberger, Global Supply Chain and Operation ManagemenT, Springer, 2019.

7. Christopher Martin, Logistics & Supply Chain Management, Pearson

Education, 2020.

8. F. Robert Jacobs and Richard B. Chase, Operation & supply chain management, The McGraw – Hill Education, 2014.

9. Alan Rushton and Peter Baker, The Handbook of Logistics and Distribution

Management, Kogan Page 2017.

10. Chopra Sunil and Pter Meindl, Supply Chain Management Strategy, Planning and Operation. Pearson Education, 2020.

11. Donald Waters, Logistics – An introduction to Supply Chain Management, Palgrave Macmillan, 2003.

12. Vilas, Thực Trạng Chi Phí Logistics Việt Nam Năm 2020, tại địa chỉ: https://vilas.edu.vn/chi-phi-logistics-tai-viet-nam-2020.html, Truy cập ngày 30/10/2021 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Công ty trách nhiệm hữu hạn Panasonic Việt Nam, 2020. Truy cập ngày 30/10/2021, tại đƣờng dẫn: https://www.panasonic.com/vn/

PHỤ LỤC 1: BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN THỂ HIỆN MỖI QUAN HỆ GIỮA SỐ SỰ CỐ VÀ CHI PHÍ NHẬP KHẨU NĂM 2010-2020

PHỤ LỤC 2: BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN THỂ HIỆN MỖI QUAN HỆ GIỮA SỐ SỰ CỐ VÀ CHI PHÍ NHẬP KHẨU NĂM 2010-2019

PHỤ LỤC 3: MẪU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ LOGISTICS

Logistics Service Provider Performance Feedback Form

Mẫu đánh giá năng lực nhà cung cấp dịch vụ Logistics

Company Name: (Tên công ty) Date Assessment: (Ngày đánh giá)

Assessed By: (Đánh giá bởi) CÔNG TY TNHH PANASONIC AVC VIỆT NAM Name of Logistics Service Provider:

(Tên đối tác cung cấp dịch vụ Logistics)

S/No. (STT) Items (Tiêu chí) Poor (Tệ) Fair (Khá) Good (Tốt) Excellent (Rất tốt) Total (Tổng) 1 Customer Service Dịch vụ khách hàng 2 Documentation Xử lí chứng từ 3 Operation Capability Năng lực hoạt động 4Equipment Trang thiết bị 5 Management Năng lực Quản trị 0

Other Improvements: (Các yêu cầu cải tiến khác)

Conclusion:

If the total scores is > 24: It's OK o If the total scores is =< 24: It's NOT OK o

Details

(Chi tiết)

Responsiveness to inquiry and order receive

Khả năng đáp ứng yêu cầu của khách hàng

Responding attitude

Thái độ ứng xử

Details / Comments on Grading

Lí giảichi tiết/ Nhận xét

Documentation Accurracy

Tính chính xác

Prompt on invoicing and / billing

Nhắc nhở về chứng từ

Details / Comments on Grading

Lí giảichi tiết/ Nhận xét

Details / Comments on Grading

Lí giảichi tiết/ Nhận xét

On time (Delivery / Collection) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giao / Nhận yêu cầu kịp thời

Reactionand reliability

Trả lời & mức độ tin tưởng

Details / Comments on Grading

Lí giải chi tiết/ Nhận xét

Equipment availability

Tính sẵn có của trang thiết bị

Details / Comments on Grading

Lí giảichi tiết/ Nhận xét

TOTAL SCORES

Apporval Assessment Giving pre-alert notice prior to delivery problem

Đưa ra thông báo trước khi báo trước vấn đề giao hàng

Monitor and follow up when issues arises

Giám sát & theo dõi khi có vấn đề phát sinh

Problems solving ability

Năng lực xử lí vấn đề

Initiative effort during emergency

Sáng tạo nỗ lực trong những tình huống cấp bách

Provide market updates

PHỤ LỤC 4: MẪU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC BẢO MẬT THÔNG TIN CỦA NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ

- Select "Yes" or "No" in Answer Column regarding Your Comp any 's comp liance status on the Information Security activities - For a question not ap p licable to Your Comp any 's situation, selcet "N/A" and fill out reasons for the selection in "Remarks" column

- Confidential Information in this Check Sheet refers to confidential information shared wuth Panasonic, and confidential information created with such information.

Confirm No. Q u e sti on Not Appl i cabl e (N/A) Al l ocate d S core An swe r (Ye s/No) Re mark s Re ason s for S e l e cti n g "N/A" S core

1-1 Is an organizat ional st ruct ure for Informat ion Securit y Management est ablished? And are it s

responsibilit ies/ assignment s clarified and document ed? Mandat ory 3 1-2 Are basis policies and rules on Informat ion Securit y est ablished, and document ed? Mandat ory 3 2-1-1Are informat ion asset s ident ified by creat ing a list of informat ion asset s for Confident ial

Informat ion?

Anh is such list updat ed regularly?

Mandat ory 2 2-1-2Are t he reproduct ions orr copies off Confident ial Informat ion managed in t he same manner ass

t he originals, in case such reproduct ions are made pursuant t o a cont ract wit h P anasonic?

No reproduct ions (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

/copies 2 2-1-3Is Confident ial Informat ion dist inguished clearly from ot her informat ion, and managed

separat ely? Mandat ory 2

2-2-1Is Confident ial Informat ion exchanged pursuant t o t he rules agreed upon bet ween Your

Company and P anasonic? Mandat ory 2

Are rules for t aking Confident ial Informat ion out of t he designat ed areas est ablished? And, are all applicable procudures in a) t o d) below implement ed?

a) When t aking out Confident ial Informat ion, obt ain an approval form t he responsible management personel.

b) While being t aken out , always keep Confident ial Informat ion at hand.

c) When Digit ized Informat ion on P Cs, P DAs, or st orage media are t aken out , or send by e- mail.

d) When Embodiment s (molds, prot ot ypes, et c) are t aken out , keep t hem out of sight of oursiders.

Is Confident ial Informat ion ret urened t o P anasonic in accordance wit h t he procedures agreed upon bet ween Your Company and P ansonic at t he complemt ion of t he cont ract ed business? When disposing of Confident ial Informat ion, does Your Company follow all applicable procedures decribed in a) t o d) below, pursuant t o t he agreement wit h P anasonic? And does Your Company provide records of t he disposal upon request by P anasonic?

a) Complet ely delet e Digit ized Informat ion t hat is st ored on set vers, P Cs, P DAs, or st orage media

b) Shred, dissolve or incinerat e P apers (document s, drawings, et c.)

c) Dest roy Embodiment s (molds, prot ot ypes, et c.) t o make t he origianl informat ion unrecognizable.

d) When out sourcing t he disposit ion of t he wat se t o an indust rial wast e disposal cont ract or, et c., require such a cont ract or t o execut e a non-disclosure agreement

2-3-1Are ruls t o manage user IDs for t he IT syst em est ablished? And, all measures in a) t o d) below followed?

a) P rohibit sharing of user IDs wit h ot her users of t he IT syst em b) Est ablish procedures t o issue and approve user IDs

c) Immediat ely delet e unsued IDs, such as t he IDs issued t o resigned, ret ired or t ransferred st aff and t he t emporary IDs

d) P eriodically verify t hat unmanaged IDs do not exist .

2-3-2Are rules t o manage passwords for t he IT syst ems est ablished? And, are all measures in a) t o c) below followed?

a) Ser a password which cannot easily be guessed by an unaut horized person b) Change passwords regularly

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP cải THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN vật LIỆU CHO sản XUẤT mặt HÀNG TIVI tại CÔNG TY TNHH PANASONIC AVC VIỆT NAM (Trang 90 - 108)