Triết lý kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP cải THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN vật LIỆU CHO sản XUẤT mặt HÀNG TIVI tại CÔNG TY TNHH PANASONIC AVC VIỆT NAM (Trang 38 - 39)

1.4. Giới thiệu về Công ty TNHH Panasonic AVC Việt Nam

1.4.3.Triết lý kinh doanh của công ty

Khẩu hiệu của doanh nghiệp là “A better life, a better world”, Panasonic cam kết từng bƣớc mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn và một thế giới tƣơi đẹp hơn, tiếp tục đóng góp vào sự phát triển của xã hội và hạnh phúc của ngƣời dân trên khắp thế giới. Với khẩu hiệu này, ông Konosuke Matsushita - nhà sáng lập thƣơng hiệu Panasonic đã xây dựng triết lý kinh doanh cơ bản cho doanh nghiệp ngay từ những ngày đầu thành lập “Mục đích chính của sản xuất là làm ra những mặt hàng chất lƣợng cao cho sinh hoạt hàng ngày, cung cấp với số lƣợng lớn, để qua đó nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho mọi ngƣời, và đó chính là mục tiêu mà chúng tôi cống hiến. Đạt đƣợc sứ mệnh này là mục đích tối thƣợng của Matsushita Electric, và chúng tôi sẽ nỗ lực không mệt mỏi cho mục tiêu đó”. Triết lý kinh doanh đóng vai trị quan trọng đối với doanh nghiệp, nó có vai trị định hƣớng mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp xun suốt thời kì phát triển. Từ đó hình thành nên mục tiêu quản trị cơ bản cho doanh nghiệp Panasonic “Với tƣ cách là các nhà sản xuất công nghiệp, chúng ta phải đóng góp sức lực của mình vào sự tiến bộ của xã hội, sự phồn thịnh của nhân loại vào thông qua các hoạt động kinh doanh, từ đó nâng cao chất lƣợng cuộc sống trên toàn thế giới”. Mục tiêu quản trị này đúc kết những ý nghĩa mà ông Konosuke Matsushita muốn đem lại.

Thứ nhất là đóng góp cho sự tiến bộ của xã hội thông qua hoạt động chuyển giao cơng nghệ bằng hình thức đầu tƣ xây dựng nhà máy tại nƣớc ngồi, mang cơng

nghệ Nhật Bản vào sản xuất và đào tạo đội ngũ cơng nhân viên tại nƣớc ngồi cách vận hành công nghệ. Hoạt động R&D của Panasonic đóng góp ở nƣớc sở tại cũng là lời khẳng định cho tiến bộ kỹ thuật với sự hợp tác không ngừng của các thành viên. Ý thức đƣợc sự chia sẻ tài nguyên trí tuệ đấy cũng chính là kỹ năng nhằm cải tiến sản phẩm, nâng cao công nghệ sản xuất nhằm gia tăng năng suất và tạo nên chất lƣợng vƣợt bậc cho những sản phẩm của Panasonic.

Thứ hai là đóng góp cho xã hội thông qua các hoạt động cộng đồng và tài trợ ở Việt Nam. Panasonic luôn tạo cơ hội việc làm cho mọi ngƣời dân ở Việt Nam và ln có những chƣơng trình đào tạo về nghiệp vụ cũng nhƣ những kĩ năng mềm cho cán bộ, công nhân viên làm việc tại đây thông qua các khóa học đƣợc tổ chức thƣờng xuyên. Ngoài việc vận hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp còn chú trọng vào việc đào tạo con ngƣời từ ý thức, thái độ tích cực trong cơng việc và các kĩ năng mềm tới đào tạo kĩ năng nghiệp vụ trong công việc. Ngồi ra, Panasonic cịn phát triển và xây dựng với quy mơ chƣơng trình đào tạo phát triển kỹ năng nghiệp vụ nhƣ tài trợ lớp đào tạo kỹ năng phần mềm tại Đại học Bách khoa Hà Nội với mong muốn cung cấp cho sinh viên những kiến thức giá trị phục vụ cho nghề nghiệp của họ.

Với ý thức kinh doanh là để đóng góp và cống hiến, Panasonic luôn mong muốn đem đến những lợi ích cho xã hội và xây dựng xã hội ngày càng tốt đẹp hơn, đời sống của mọi ngƣời sẽ ngày càng đƣợc nâng cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP cải THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN vật LIỆU CHO sản XUẤT mặt HÀNG TIVI tại CÔNG TY TNHH PANASONIC AVC VIỆT NAM (Trang 38 - 39)