0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Đánh giá nhà cung cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU CHO SẢN XUẤT MẶT HÀNG TIVI TẠI CÔNG TY TNHH PANASONIC AVC VIỆT NAM (Trang 65 -66 )

2.2. Tổng quan về quy trình nhập khẩu nguyên vật liệu cho sản xuất mặt hàng

2.2.4. Đánh giá nhà cung cấp

Phòng mua hàng lập danh sách các nhà cung ứng đƣợc lựa chọn để tiến hành đánh giá và đƣợc thực hiện hằng năm. Theo từng thời điểm và xu hƣớng phát triển của mẫu mã, doanh nghiệp sẽ lập ra những tiêu chí đánh giá nhà cung cấp nhƣ giá cả, chất lƣợng sản phẩm, năng suất sản xuất. Do đó, bộ phận phụ trách đánh giá phải dựa vào nhu cầu theo từng thời điểm, so sánh với các tiêu chí đánh giá cũ để lập ra những tiêu chí đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn chất lƣợng của PAVCV. Dựa vào những tiêu chí đƣợc xây dựng, cùng với thơng tin nhà cung cấp thu thập đƣợc, phòng mua hàng sẽ tiến hành đánh giá nhà cung cấp.

Đối với nhà cung cấp truyền thống, công ty sẽ đánh giá dựa trên những tiêu chí về mức độ đáp ứng yêu cầu, độ uy tín, giá cả và năng suất sản xuất. Còn đối với nhà cung cấp mới, ngồi những tiêu chí đánh giá của nhà cung cấp truyền thống thì

linh kiện theo tiêu chuẩn của cơng ty đã đề ra trƣớc khi đƣa ra quyết định lựa chọn nhà cung cấp.

Ƣu điểm của việc đánh giá nhà cung cấp là kiểm soát chặt chẽ đối tác của công ty, hạn chế những sai sót trong chất lƣợng linh kiện kiện đầu vào nhằm đảm bảo quy định tiêu chuẩn Nhật mà công ty đã đề ra. Việc đánh giá đƣợc thực hiện hằng năm là để đảm bảo chất lƣợng đầu vào của nguyên vật liệu và luôn tuân theo tiêu chuẩn Nhật của tập đoàn. Tuy nhiên, nguyên vật liệu đƣợc sử dụng trong sản xuất đều phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài. Hạn chế của việc đánh giá là doanh nghiệp không thể đánh giá trực tiếp tại công ty đối tác. Đánh giá này chỉ là đánh giá chủ quan, dựa trên danh tiếng và độ uy tín của nhà cung cấp truyền thống. Còn đối với nhà cung cấp mới, việc đánh giá sẽ tốn nhiều thời gian và chi phí do cần phải nhập khẩu mẫu nguyên vật liệu để kiểm tra chất lƣợng thay vì có thể đánh giá trực tiếp tại cơ sở sản xuất của nhà cung cấp.

Tại bƣớc này, tác giả nhận thấy tồn tại những rủi ro nhƣ sau. Thứ nhất, doanh nghiệp sẽ không thể đánh giá trực tiếp tại cơ sở sản xuất của nhà cung cấp để đảm bảo khả năng đáp ứng nguyên vật liệu cũng nhƣ chất lƣợng của nguyên vật liệu thƣờng xuyên và rủi ro trong vận chuyển quốc tế đến chất lƣợng hàng hóa là có thể xảy ra. Vì vậy sẽ xảy ra trƣờng hợp khi nhập khẩu nguyên vật liệu đến công ty, chất lƣợng của lơ hàng khơng đạt u cầu thì buộc PAVCV phải thay thế bằng đơn hàng nguyên vật liệu khác để bù đắp, điều này làm tăng chi phí nhập khẩu cho doanh nghiệp. Thứ hai, trong trƣờng hợp khách hàng tăng thêm đơn hàng hoặc sản xuất vƣợt năng suất, để đáp ứng ứng nguyên vật liệu vƣợt trội thì doanh nghiệp cần phải sử dụng vận chuyển bằng đƣờng hàng không và sẽ tăng chi phí nhập khẩu của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU CHO SẢN XUẤT MẶT HÀNG TIVI TẠI CÔNG TY TNHH PANASONIC AVC VIỆT NAM (Trang 65 -66 )

×