Hành vi mua sắm trực tuyến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác ĐỘNG của DỊCH COVID 19 đến HÀNH VI MUA sắm TRỰC TUYẾN của NGƢỜI TIÊU DÙNG tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 87 - 89)

Bảng 4.23. Kết quả của đặc điểm 1: Ƣu tiên mua sắm trực tuyến

Mức độ Số lƣợng Tỷ lệ Lũy kế

Hoàn toàn không đồng ý 6 2,0% 100% Không đồng ý 7 2,3% 98% Bình thường 30 9,9% 95,7% Đồng ý 105 34,8% 85,8% Hoàn toàn đồng ý 154 51,0% 51,0%

Bảng 4.23 cho thấy hầu hết người tiêu dùng sẽ ưu tiên lựa chọn kênh mua sắm trực tuyến hơn là các phương thức mua sắm trực tiếp khi có 34,8% người được khảo sát trả lời đồng ý và 51% trả lời hoàn toàn đồng ý.

Bảng 4.24. Kết quả của đặc điểm 2: Mua sắm thƣờng xuyên hơn

Mức độ Số lƣợng Tỷ lệ Lũy kế

Hoàn toàn không đồng ý 6 2,0% 100% Không đồng ý 4 1,3% 98% Bình thường 66 21,9% 96,8% Đồng ý 127 42,1% 74,9% Hoàn toàn đồng ý 99 32,8% 32,8%

Bảng 4.24 cho thấy có 42,1% người trả lời đồng ý và 32,8% người trả lời hoàn toàn đồng ý rằng họ sẽ mua sắm trực tuyến thường xuyên hơn trong bối cảnh đại dịch vẫn còn diễn biến phức tạp.

Kế hoạch mua sắm trực tuyến nhiều hơn trong tƣơng lai

Mức độ Số lƣợng Tỷ lệ Lũy kế

Hoàn toàn không đồng ý 9 3,0% 100% Không đồng ý 14 4,6% 97% Bình thường 72 23,8% 92,4% Đồng ý 124 41,1% 68,6% Hoàn toàn đồng ý 83 27,5% 27,5%

Bảng 4.25 cho thấy đa số người trả lời có kế hoach để mua sắm trực tuyến nhiều hơn trong tương lai với 41,1% người đồng ý và 27,5% người hoàn toàn đồng ý.

Bảng 4.26. Kết quả của đặc điểm 4: Sự gia tăng trong tần suất mua sắm trực tuyến từ khi Covid-19 bùng phát

Mức độ Số lƣợng Tỷ lệ Lũy kế

Hoàn toàn không đồng ý 10 3,3% 100% Không đồng ý 14 4,6% 96,7% Bình thường 27 8,9% 92% Đồng ý 112 37,1% 83,1% Hoàn toàn đồng ý 139 46,0% 46,0%

Bảng 4.26 cho thấy dịch Covid-19 đã làm gia tăng tần suất mua sắm của họ, với số lượng người đồng ý là 37,1% và hoàn toàn đồng ý là 46%.

Qua các kết quả trên, có thể thấy rằng cả 6 nhóm nhân tố đều có tác động đến hành vi của người tiêu dùng ở các mức độ khác nhau. Hành vi của người tiêu dùng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố tâm lý và nhận thức về mức độ dễ hay khó để thực hiện hành vi (nhận thức kiểm soát hành vi) nhiều nhất, điều đó được chứng minh qua số lượng người tiêu dùng đồng tình ở 2 nhóm nhân tố: nỗi sợ hãi Covid-19 và tình huống đại dịch. Nhân tố ảnh hưởng xã hội cho thấy người tiêu dùng bị ảnh hưởng bởi truyền thông và lời tuyên truyền của chính phủ hơn là gia đình, bạn bè, đồng nghiệp. Trong điều kiện đại dịch Covid-19, mua sắm trực tuyến gần như là sự lựa chọn tối ưu nhất, nên nhóm nhân tố nhận thức rủi ro có số lượng người đồng tình chưa cao. Nhóm nhân

tố thu nhập giảm cho thấy sự tác động mạnh đến nhóm hàng hóa không thiết yếu khi người tiêu dùng chủ động cắt giảm chi tiêu. Cuối cùng, nhóm nhân tố động cơ giải trí, tiêu khiển cũng cho thấy có sự tác động đến đa số người tiêu dùng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác ĐỘNG của DỊCH COVID 19 đến HÀNH VI MUA sắm TRỰC TUYẾN của NGƢỜI TIÊU DÙNG tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)