VI. NHỮNG RÀO CẢN TRONG GIAO TIẾP
6.2. Những rào cản về mặt ngữ nghĩa, vật chất.
a. Rào cản vể ngữ nghĩa
Từ ngữ thường có nhiều nghĩa khác nhau. Tiếng việt cũng có nhiều từ đồng âm khác nghĩa hay cùng chi một sự vật mà có nhiều cách gọi khác nhau. Đặc biệt là từng vùng miền cũng có những tiếng lóng, tiếng đệm khác nhau rất khó hiểu.
b. Rào cản về vật chất
Đó là những yếu tố thuộc về hành động, trang phục của chúng ta hay của cử tọa. Ngoài ra cũng là các yếu tố thuộc về không gian giao tiếp, phương tiện kỹ thuật, bút, mực, giấy, ánh sáng...
6.3. N hững rào cản về m ăt văn hoá
Khi giao tiếp mà nền văn hoá khác nhau sẽ dẫn đến những rào cản, tạo ra những khó khăn, bất lợi trong giao tiếp. Sự khác nhau về văn hoá thể hiện ở từng vùng, dân tộc. Ví dụ:
+ Khi dịch từ tiếng Anh câu; “Sinh động với Pépsi” ra tiếng Đức không khéo sẽ thành “Ra khỏi nấm mồ”, hay sang một vài tiếng ở châu Á dễ thành: Đem tổ tiên của bạn ra khỏi nấm mồ.
+ Trong giao tiếp người châu Âu (Mỹ) coi trọng sự thẳng thắn, song ngưòd châu Á (ngưòã Nhật) lại hay tránh điều gây ra sự lúng túng, bối rối hay khó chịu ở cử toạ.
+ Cừ chỉ của mỗi dân tộc cũng có ý nghĩa khác nhau ừong giao tiếp. Thí dụ như;
- Khi đưa ngón tay cái lên - ở Mỹ là đồng ý, ở N ga là tuyệt vòi, song ngưòd Pháp lại hiểu ý là hạng bét.
- Thọc tay vào túi quần khi nói chuyện ngưòd Đức cho là bất kính
- Người Hy lạp gật đầu có nghĩa là không
- ở Ẩn độ bàn tay trái được coi là bẩn nên không bắt tay trái.
- Vỗ vào lưng đổi với người Anh là không lịch sự
+ Biểu hiện cảm xúc cũng khác nhau: Ngưòri Trung Đông khi đồng tình thường kêu to, nhảy dựng lên, còn ngưòd Phưong Đông lại hay kiềm ché.
+ Qui định về khoảng cách giao tiếp, không gian, hình thức giao tiếp ở mỗi cán bộ cũng khác nhau.