Dư luận xã hội.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học quản lý (In lần thứ 4): Phần 7 (Trang 38 - 55)

- Trong hoạt động thực tiễn ngưòri lãnh đạo cần năm

4- Dư luận xã hội.

Dư luận xã hội có sức mạnh vô cùng lớn trong việc điều khiển, điều chỉnh hành vi chung của tập thể, cũng như của từng thành viên trong tập thể đó. Nó lên án và có thể uốn nắn những hành động sai trái, mập mờ có thể gây tổn hại cho tập thể. Nó cũng có thể động viên những hành động tốt đẹp có thể trở thành tấm gương trong tập thể. Nó là công cụ tác động tâm lý hữu hiệu trong hầu hết các tình huống trong tập thể. Một lứiu cầu muôn thủa của con người là mong muốn được xã hội đánh giá thừa nhận vai trò, vị trí của mìrứi. Để đạt được điều đó họ phải cố gắng sống và hàiứi động sao cho phù hợp với tập quán và truyền thống của tập thể. Ngay như đối với chúng ta cũng vậy, có những điều ta làm không phải vì ta muốn mà là vì chúng ta không muốn trờ thành nạn nhân của sự giễu cợt.

Dư luận xã hội tác động mạiửi mẽ lên mọi cá nhân, lên nhân cách cùa mỗi người trong tập thể. Trong thực tế, chúng ta thường gặp những trường hợp có người không tán thành quan điểm của tập thể nhưng không dám nói, vì sợ suy nghĩ của

mình trái với quan điêm của số đông. Trong tâm lý học gọi là hiện tượng thích nghi.

Dư luận có thể diễn ra theo hai tình thế. Dư luận sai, có thể do con người trong tập thể thu nhận thông tin thiếu chính xác, không đầy đủ, thất thiệt một cách vô tình hay chủ quan.

Trong những tình huống kiếu này, người lãnh đạo phải ngăn chặn bằng cách công khai làm rõ những vấn đề đã được đưa ra với quan điểm đúng đắn, khách quan không nên né tráiửi, giấu giếm. Dư luận có thể đúng đắn và nhờ đó mà thúc đẩy tiến trình phát triển của tập thể, với các loại dư luận kiểu này người lãnh đạo cần khuyến khích và tạo mọi điều kiện cho nó lan tỏa nhanh chóng trong tập thể.

Người lãnh đạo cần phải biết cách tạo ra dư luận tốt để giáo dục tập thể. Một dư luận có thể được tạo ra một cách nhanh chóng nếu nó có ý nghĩa, đảm bảo được quyền lợi của mọi người, chỉ có như vậy nó mới tạo nên đuợc sức maiứi to lớn và nhanh chóng huy động được số đông quần chúng hành động. Sô lượng và chât lượng thông tin cũng ảnh hưởng rứiiều đến sự hình thành dư luận xã hội. Nếu thông tin không đầy đủ, không rõ ràng thì dư luận xã hội sẽ coi đó là tin đồn. Nếu thông tin đầy đủ và điều chủ yếu là khi người ta biết rõ uy tín của nguồn phát tin thi người lãnh đạo sẽ có ưu thế để xây dựng dư luận xã hội. Nên chủ ý khi xây dựng dư luận xã hội cần phải tuân theo các nguyên tăc về tíidi chân thực, khách quan, chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa yêu nước.

- Dư luận xã hội là sự phán xét của một cộng đồng đông đảo người đôi với một hành vi, một thái độ hoặc một vấn đề nào đó. Sự phán xét này biểu thị thái độ đồng tình, ủng hộ hay phản đối của họ đối với hành vi hoặc thái độ nào đó.

- Dư luận xã hội có khả năng điều chỉnh hành vi của con người, có khả năng tác động đến nhân cách của mỗi cá nhân trong tập thể.

- Dư luận xâ hội có thẻ diễn ra theo hai dạng: + Dư luận sai, có ảnh hưởng không tốt đến tập thể + Dư luận đúng sẽ thúc đẩy sự phát triển tập thể - Trong hoạt động người lãnh đạo cần:

loạt vấn đề đặt ra: có sự thay đổi trong thang giá trị các nghề của thanh niên, xuất hiện nhiều mâu thuẫn trong sự định hướng giá trị của thanh niên, nhiều vấn đề chưa được giải quyết trong sự định hướng giá trị nghề nghiệp, việc làm từ phía nhà nước, xã hội cho thanh niên.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học quản lý (In lần thứ 4): Phần 7 (Trang 38 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)