Phẩm chất:Chăm học , chăm làm , tự tin , trách nhiệm, trungvthuwjc , kỷ luật, đoàn kết, yêu thương .
II. Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu:1. Đồ dùng: 1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
- Sách học MT lớp 3.
- Sản phẩm của HS lớp trước.
* Học sinh:
- Sách học MT lớp 3, một số tranh thiếu nhi nếu có. - Giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, kéo, đất nặn...
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Liên kết HS với tác phẩm.
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm.
III Tiến trình tổ chức dạy học:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
Hoạt động luyện tập :
* Mục tiêu:
+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm. + HS hoàn thành được bài tập.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hướng dẫn HS vẽ hoặc cắt dán hình ảnh vào giấy A4.
+ Vẽ cá nhân hoặc nhóm.
+ Vẽ sáng tác hoặc mô phỏng lại tác phẩm theo ý thích.
+ Cắt dán hình ảnh tạo thành bức tranh.
* GV tiến hành cho HS mô phỏng lại tranh vẽ theo nội dung cùng chủ đề.
- Trình bày đồ dùng HT
- Hiểu công việc của mình phải làm
- Hoàn thành được bài tập trên lớp
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Làm việc cá nhân hoặc nhóm - Thực hiện
- Thực hiện - HĐ cá nhân
* Dặn dò:
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 2 để tiết sau hoàn thiện thêm và trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 3.
IV. Điều chỉnh sau tiết học ( nếu có ): ... ... ...
UBND QUẬN BA ĐÌNH
TRƯỜNG TH HOÀNG HOA THÁM
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Giáo viên: Đỗ Thị Lâm Hằng
CHỦ ĐỀ 11:
TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ:“VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG” “VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG”
Môn : Mĩ thuật lớp 3
Số tiết thực hiện: 3 Thời gian thực hiện: Tuần1 ( tiết 3)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Kiến thức: HS bước đầu làm quen với tranh thiếu nhi nước ngoài.
- HS nêu được chủ đề, mô tả được hình ảnh, nhận biết được vẻ đẹp của bức tranh theo chủ đề “Vẻ đẹp cuộc sống” thông qua bố cục, đường nét, màu sắc. chủ đề “Vẻ đẹp cuộc sống” thông qua bố cục, đường nét, màu sắc.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tìm tòi và khám phá kiến thức.
- HS giới thiệu, nhận ét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,của bạn.
Phẩm chất:Chăm học , chăm làm , tự tin , trách nhiệm, trungvthuwjc , kỷ luật, đoàn kết, yêu thương .
II. Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu:1. Đồ dùng: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 3. - Sản phẩm của HS lớp trước. * Học sinh: - Sách học MT lớp 3. - Sản phẩm của Tiết 2.
- Giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, kéo, đất nặn...
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Liên kết HS với tác phẩm.
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. - Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 2.
* Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện sản
- Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Thực hiện
phẩm của Tiết 2.
Tưng bầy , giới thiệu sản phẩm :
* Mục tiêu:
+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm. Gợi ý các HS khác tham gia đặt câu hỏi chia sẻ, học tập lẫn nhau.
- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình:
+ Em học hỏi được điều gì sau khi xem hai bức tranh của hai bạn thiếu nhi nước ngoài?
+ Em đã vẽ ai trong bức tranh của mình? Các nhân vật đang làm gì? Ở đâu?
+ Em muốn nói đến câu chuyện gì trong bức tranh của mình?
+ Em đặt tên cho tác phẩm của mình là gì?
+ Em thích bức tranh nào của các bạn trong lớp? Em có nhận xét gì về bức tranh của bạn?
- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm.
* Đánh giá:
- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.
- GV đánh dấu tích vào vở của HS. - Đánh giá giờ học, động viên HS.
* Vận dụng sáng tạo:
- Hướng dẫn HS tạo hình bức tranh, sản phẩm với chủ đề “Vẻ đẹp cuộc sống” bằng các cách khác như xé dán, đất nặn...
- Gợi ý HS mô tả lại bức tranh em thích bằng một đoạn văn để người khác khi đọc sẽ nhận ra vẻ đẹp của bức tranh dù không được xem tranh.
- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Trưng bày bài tập
- Tự giới thiệu về bài của mình - HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập...
- Trả lời, khắc sâu kiến thức - 1, 2 HS trả lời - 1 HS nêu - 1 HS - 1, 2 HS nêu - 1 HS trả lời - Học tập, rút kinh nghiệm... - Đánh dấu tích vào vở của mình - Ghi lời nhận xét của GV
- Phát huy
- Lắng nghe và về nhà thực hiện theo gợi ý của GV.
- Lắng nghe và về nhà thực hiện theo gợi ý của GV.
* Dặn dò:
- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: TRANG PHỤC CỦA EM.
- Sưu tầm một số hình ảnh về bộ trang phục gồm váy, áo, mũ...mà mình thích. - Chuẩn bị đầy đủ: Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, hồ dán, kéo...
UBND QUẬN BA ĐÌNH
TRƯỜNG TH HOÀNG HOA THÁM
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Giáo viên: Đỗ Thị Lâm Hằng
CHỦ ĐỀ 12:
TRANG PHỤC CỦA EM
Môn : Mĩ thuật lớp 3
Số tiết thực hiện: 3 Thời gian thực hiện: Tuần30 ( tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Kiến thức: HS nhận ra được vẻ đẹp và đặc điểm của trang phục nam, nữ lứa tuổi tiểu học.
- HS vẽ và trang trí được trang phục theo ý thích.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tìm tòi và khám phá kiến thức.