Thể hiện được bức tranh vẽ câu chuyện yêu thích, thể hiện bằng hình thức vẽ.

Một phần của tài liệu Mĩ thuật 3 ĐM cv 2345 (Trang 72 - 73)

- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tìm tòi và khám phá kiến thức.

Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.

Phẩm chất:Chăm học , chăm làm , tự tin , trách nhiệm, trungvthuwjc , kỷ luật, đoàn kết, yêu thương .

II. Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu:1. Đồ dùng: 1. Đồ dùng:

* Giáo viên:

- Sách học MT lớp 3.

- Một số hình ảnh về các câu chuyện gần gũi với HS.

* Học sinh:

- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, kéo, thanh nẹp để gắn nhân vật...

2. Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau_Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn_Xây dựng cốt truyện.

3. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm.

III. Tiến trình tổ chức dạy học:

Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS 1.Hoạt động khởi động:

- GV trích dẫn một số đoạn lời thoại, yêu cầu HS nghe và cho biết đó là chi tiết trong câu chuyện nào.

- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.

2. Hoạt động 2 :Hình thành kiến thức mới.

* Mục tiêu:

+ HS nêu được tên và kể được câu chuyện mà mình yêu thích nhất.

+ HS biết được cách lựa chọn để tạo hình nhân vật cho một câu chuyện mình yêu thích. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 13.1 và nêu câu hỏi gợi mở để HS nêu tên các câu chuyện trong từng hình và kể tên các câu chuyện khác mà HS biết.

- Có thể cho HS kể cả một câu chuyện. - GV tóm tắt:

+ Trong kho tàng văn học của loài người có rất nhiều câu chuyện hay, mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc, thể hiện ước mơ về cuộc sống tốt đẹp...Khi lựa chọn để tạo hình nhân vật cho một câu chuyện nào đó, các em cần nhớ:

Một phần của tài liệu Mĩ thuật 3 ĐM cv 2345 (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w