I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Phát triển năng lực đặc thù:
Tiết 19: Sáng tạo họa tiết, tạo dáng và trang trí đồ vật
tạo dáng và trang trí đồ vật
(tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Phát triển năng lực đặc thù:
- HS hiểu sơ lược về họa tiết trang trí. - Kĩ năng: HS vẽ được họa tiết theo ý thích.
2.Phát triển năng lực chung và phẩm chất:
a, Năng lực chung.HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b, Phẩm chất. Biết giữ gìn vệ sinh lớp học như nhặt giấy vụn bỏ vào thùng rác, không để hồ dán dính trên bàn, ghế…
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: 1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
- Sách học MT lớp 4, tranh ảnh một số họa tiết trang trí, họa tiết trang trí dân tộc. - Hình minh họa cách thực hiện.
- Sản phẩm của HS lớp trước. * Học sinh:
- Sách học MT lớp 4.
- Màu, giấy vẽ, kéo, hồ dán, bút chì, bìa...
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau.
- Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- Cho HS chơi trò chơi: Đoán đồ vật. - GV giới thiệu chủ đề.
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHÁM PHÁ* Mục tiêu: * Mục tiêu:
+ HS tìm hiểu, nhận biết được sự cân đối của các vật trong tự nhiên.
+ HS tìm hiểu, nắm được quy luật của các họa tiết trong trang trí.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 9.1, nêu câu hỏi gợi mở để nhận biết sự cân đối của các vật trong tự nhiên.
- Yêu cầu HS quan sát hình 9.2, nêu câu hỏi gợi mở để tìm hiểu về họa tiết trang trí. - GV tóm tắt:
+ Hoa, lá, con vật...trong tự nhiên có nhiều hình dáng và màu sắc đẹp.
+ Các họa tiết đối xứng là họa tiết có hình vẽ bằng nhau và giống nhau qua trục.
+ Có họa tiết đối xứng và họa tiết không đối xứng.
+ Các họa tiết không đối xứng là họa tiết có hình vẽ không đối xứng qua trục.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
* Mục tiêu:
+ HS nhận biết được cách vẽ họa tiết trang trí.
+ HS nắm được cách tạo hình và trang trí đồ vật mình thích.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Yêu cầu HS quan sát hình 9.3, thảo luận để nhận biết các đường trục và tìm hiểu cách vẽ họa tiết trang trí.
- GV tóm tắt:
+ Đồ vật xung quanh chúng ta rất phong phú
- HS chơi
- Lắng nghe, mở bài học
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, trả lời câu hỏi, tìm hiểu nhận biết về sự cân đối của các vật trong tự nhiên.
- Quán sát, tìm hiểu về họa tiết trang trí - Lắng nghe, ghi nhớ
- Các bộ phận của chúng thường cân đối một cách tự nhiên.
- Được sáng tạo từ những hình ảnh trong tự nhiên.
- Họa tiết tự do
- Không tuân theo quy luật nào nhất định.
- Quan sát, thảo luận nhóm nhận biết và báo cáo kết quả.
- Lắng nghe, tiếp thu bài - Ghi nhớ
về kiểu dáng, họa tiết trang trí và màu sắc. Họa tiết và màu sắc làm tôn lên vẻ đẹp của đồ vật được trang trí.
+ Khi tạo dáng đồ vật, cần lưu ý tới đặc điểm của đồ vật, họa tiết trang trí, màu sắc và tính năng sử dụng của đồ vậtđó.
- Cho HS tham khảo hình 9.4 để có thêm ý tưởng sáng tạo họa tiết cho mình.
* GV tiến hành cho HS tạo họa tiết.
- Lắng nghe, ghi nhớ, nhận biết - Xem và học tập
- HĐ cá nhân
*ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):
...... ... ...
__TUẦN 24__
Thứ tư ngày 21 tháng 2 năm 2022 MĨ THUẬT
CHỦ ĐỀ 9: