Năng lực: hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ thuật, năng

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Mĩ thuật 3 - Trần Trung Hiếu - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 63 - 69)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Phát triển năng lực đặc thù:

a, Năng lực: hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ thuật, năng

lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.

b,Phẩm chất:

- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: 1. Đồ dùng:

* Giáo viên:

- Sách học MT lớp 4, hình minh họa tranh, ảnh tĩnh vật phù hợp chủ đề. - Vật mẫu: Lọ, hoa, ca, cốc... và một số loại quả.

- Hình minh họa cách thực hiện.

* Học sinh:

- Sách học MT lớp 4.

- Màu, giấy vẽ, kéo, hồ dán, bút chì...

- Một số lọ hoa và quả để tự bầy mẫu nếu có.

2. Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau_ Vẽ biểu cảm.

3. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

- Cho HS chơi trò chơi: Đoán chủ đề tranh.

- HS nêu tên các chủ đề tranh và nhận ra chủ đề tranh Tĩnh vật.

- GV giới thiệu chủ đề.

1. HOẠT ĐỘNG 1: KHÁM PHÁ* Mục tiêu: * Mục tiêu:

+ HS tìm hiểu, nhận biết được khái niệm tranh Tĩnh vật.

+ HS biết được chủ đề, màu sắc, tác dụng...của tranh Tĩnh vật.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình 10.1, hoặc tranh tĩnh vật đã chuẩn bị, nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhóm tìm hiểu về tranh tĩnh vật.

- GV tóm tắt:

+ Tranh tĩnh vật là tranh vẽ đồ vật, hoa, quả.

+ Tranh tĩnh vật đem lại cho người xem những tình cảm nhẹ nhàng, cảm xúc yêu thiên nhiên, cuộc sống.

+ Để vẽ được tranh tĩnh vật, các em cần quan sát để cảm nhận vẻ đẹp về hình dáng, màu sắc...của các vật định vẽ. 2. HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: * Mục tiêu:

+ HS thảo luận, tìm ra được cách thực hiện sản phẩm tranh Tĩnh vật theo ý hiểu của mình.

+ HS nắm được các bước vẽ tranh Tĩnh vật bình thường và các bước vẽ tranh Tĩnh vật biểu cảm.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Yêu cầu HS quan sát hình 10.2, thảo luận để nhận biết cách vẽ tranh tĩnh vật theo quan sát.

- GV tóm tắt:

+ Quan sát vật mẫu để nhận biết hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ, vị trí các vật mẫu. + Cảm nhận vẻ đẹp mẫu, vẽ theo chiều ngang hoặc dọc khổ giấy dựa theo hình

- HS nêu

- Lắng nghe, mở bài học

- Nhận biết được khái niệm tranh Tĩnh vật. - Biết được chủ đề, màu sắc, tác dụng...của tranh Tĩnh vật.

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Hoạt động nhóm

- Quan sát, thảo luận nhóm, tìm hiểu về tranh tĩnh vật và cử đại diện báo cáo kết quả. - Lắng nghe, ghi nhớ - Ở dạng tĩnh, không chuyển động - Đẹp mắt, màu sắc nhẹ nhàng, phong phú, hấp dẫn người xem... - Tiếp thu

- Quan sát, thảo luận nhóm nhận biết và báo cáo kết quả.

- Lắng nghe, tiếp thu bài - Ghi nhớ

dáng vật mẫu.

+ Quan sát mẫu, thực hiện theo các bước: Phác hình-Vẽ chi tiết-Vẽ màu theo cảm nhận.

- Yêu cầu HS quan sát hình 10.4 để nhận biết cách vẽ tranh tĩnh vật biểu cảm. - GV minh họa vẽ biểu cảm tĩnh vật: + Tập trung quan sát mẫu, không nhìn giấy, mắt nhìn đến đâu vẽ đến đấy, liền mạch, không nhấc bút khỏi giấy khi vẽ. + Vẽ thêm nét và vẽ màu theo cảm xúc. 3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP,

THỰC HANH.

* Mục tiêu:

+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm.

+ HS hoàn thành được bài tập.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Vẽ tranh tĩnh vật theo quan sát:

+ Hướng dẫn HS bầy mẫu, quan sát mẫu và vẽ theo quan sát.

+HS ngồi ở vị trí khác nhau, hình dáng mẫu sẽ thay đổi.

* GV tiến hành cho HS vẽ các đồ vật, trái cây.

* Dặn dò:

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện thêm.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2

- Tiếp thu cách thực hiện

- Quan sát, nhận biết cách vẽ tranh - Quan sát, tiếp thu cách vẽ

- Quan sát - Tiếp thu

- Bầy mẫu, quan sát và thực hành theo cá nhân. - Vẽ theo góc nhìn của mình - HĐ cá nhân ****************************** TIẾT 28: CHỦ ĐỀ 10: TĨNH VẬT

(TIẾT 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1.Phát triển năng lực đặc thù:

+ HS vẽ được bức tranh tĩnh vật biểu cảm theo ý thích.

+ HS biết cách thực hiện và tiến hành tạo được sản phẩm nhóm từ kho hình ảnh cá

2.Phát triển năng lực chung và phẩm chất: a, Năng lực:

-HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết Mĩ thuật, năng lực thể hiện

-Mĩ thuật, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.

b,Phẩm chất:

- Bồi dưỡng tình yêu thương giũa con người và các đồ vật xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: 1. Đồ dùng:

* Giáo viên:

- Sách học MT lớp 4, hình minh họa tranh, ảnh tĩnh vật phù hợp chủ đề. - Vật mẫu: Lọ, hoa, ca, cốc... và một số loại quả.

- Hình minh họa cách thực hiện. - Sản phẩm của HS lớp trước.

* Học sinh:

- Sách học MT lớp 4. - Sản phẩm của Tiết 1.

- Màu, giấy vẽ, kéo, hồ dán, bút chì...

- Một số lọ hoa và quả để tự bầy mẫu nếu có.

2. Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau_ Vẽ biểu cảm.

3. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Khởi động:

- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. - Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1.

3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, THỰC HANH. THỰC HANH.

* Mục tiêu:

+ HS hiểu và nắm được công việc phải làm.

+ HS hoàn thành được bài tập.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Vẽ tranh tĩnh vật biểu cảm:

+ Yêu cầu HS chọn vật mẫu vẽ theo nhóm.

+ Hướng dẫn HS vẽ nháp 1, 2 lần để tự tin

- Trình bày đồ dùng HT.

- Trình bày sản phẩm của mình.

- Chọn mẫu vẽ theo nhóm

- Thực hiện vẽ nháp cho quen cách vẽ biểu cảm.

hơn.

+ Gợi ý HS thể hiện màu sắc theo cảm xúc và trang trí khung tranh cho bố cục bài vẽ đẹp.

- So sánh hai cách vẽ tranh tĩnh vật: + Yêu cầu HS quan sát hình 10.5, thảo luận tìm ra sự giống và khác nhau giữa 2 cách vẽ tranh tĩnh vật.

- GV tóm tắt:

+ Tranh tĩnh vật là tranh vẽ các đồ vật ở dạng tĩnh. Có thể vẽ bằng một trong hai cách sau:

. Quan sát theo mẫu và nhìn giấy để vẽ. Đây là tranh Tĩnh vật thực.

. Quan sát theo mẫu và không nhìn giấy để vẽ. Đây là tranh Tĩnh vật biểu cảm.

* GV tiến hành cho HS tạo sản phẩm nhóm.

* Dặn dò:

- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 2 để tiết sau hoàn thiện thêm và trưng bày, giới thiệu sản phẩm.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 3

- Quan sát, tiếp thu

- Quan sát, thảo luận và báo cáo kết quả. - Lắng nghe, ghi nhớ - Tiếp thu - Tiếp thu - HĐ nhóm . TIẾT 29: CHỦ ĐỀ 10: TĨNH VẬT (TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

2.phát triển năng lực chung và phẩm chất. a, Năng lực chung.HS hình thành và phát triển năng lực sáng tạo và ứng dụng Mĩ thuật, năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực thẩm mĩ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ghi nhớ.

Biết trân trọng sản phẩm của mình và của bạn. Học tập tích cực, chăm chỉ hoàn thành tốt sản phẩm.

- HSKT: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. GV nói to để học sinh nghe rõ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: 1. Đồ dùng:

* Giáo viên:

- Sách học MT lớp 4, hình minh họa tranh, ảnh tĩnh vật phù hợp chủ đề. - Sản phẩm của HS lớp trước.

* Học sinh:

- Sách học MT lớp 4. - Sản phẩm của Tiết 2.

- Màu, giấy vẽ, kéo, hồ dán, bút chì...

2. Quy trình thực hiện:

- Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau_ Vẽ biểu cảm.

3. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Khởi động:

- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. - Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 2.

* Tổ chức cho HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm của Tiết 2.

HOẠT ĐỘNG 4: PHÂN TÍCH-ĐÁNH GIÁ. GIÁ.

* Mục tiêu:

+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS thuyết trình sản phẩm của nhóm mình. Gợi ý HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập lẫn nhau.

- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng thuyết trình: + Em thấy thích nhất bức tranh nào? Tại sao?

+ Em hãy mời tác giả của bức tranh tĩnh vật mà em thích lên chia sẻ về tác phẩm của mình? + Em có nhận xét gì về đường nét và màu - Trình bày đồ dùng HT. - Trình bày sản phẩm của mình. - Thực hiện

- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.

- Trưng bày sản phẩm

- Thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình, đặt câu hỏi giao lưu, học tập lẫn nhau.

- Trả lời câu hỏi của GV - 1, 2 HS trả lời

sắc của các bức tranh tĩnh vật theo quan sát và biểu cảm?

+ Em sẽ sử dụng tác phẩm của mình để làm gì?

- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm.

* Đánh giá:

- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV.

- GV đánh dấu tích vào vở của HS. - Đánh giá tiết học, khen ngợi HS tích cực.

5. HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG- TRẢINGHIỆM. NGHIỆM.

- Gợi ý HS:

+ Làm khung tranh cho bức tranh tĩnh vật để tặng người thân, bạn bè.

+ Tạo hình tĩnh vật bằng những chất liệu khác nhau như đất nặn, giấy màu, sợi len, vải...rồi chọn các tranh tĩnh vật đẹp để trang trí lớp học, góc học tập.

* Dặn dò:

- Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: EM THAM GIA GIAO THÔNG.

- Quan sát, sưu tầm tranh, ảnh, mô hình về một số phương tiện giao thông, hình ảnh tham gia giao thông an toàn, không an toàn...

- Chuẩn bị đầy đủ: Màu, giấy vẽ, giấy báo, giấy màu, bìa, kéo, hồ dán…

- 1 HS nhận xét - HS nêu

- Rút kinh nghiệm

- Đánh dấu tích vào vở của mình - Ghi lời nhận xét của GV vào vở - Phát huy

- Thực hiện

- HS thực hiện thêm ở nhà theo ý thích và trang trí cho góc học tập, lớp học của mình...

**********************************************

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm - Mĩ thuật 3 - Trần Trung Hiếu - Thư viện Giáo án điện tử (Trang 63 - 69)