PHẦN II : NỘI DUNG NGHIấN CỨU
1940
1.2.5 Học thuyết hai nhõn tố của Frederick Herzberg, 1959
a) Nội dung học thuyết:
Frederick Herzberg, Giỏo sư tõm lý người Mỹ, đưa ra 2 nhúm cỏc yếu tố thỳc đẩy cụng nhõn làm việc.
- Cỏc yếu tố thỳc đẩy: Cỏc yếu tố thỳc đẩy là cỏc yếu tố thuộc bờn trong cụng việc, trỏch nhiệm, sự cụng nhận, thành đạt và cơ hội phỏt triển. Những yếu tố này qui định sự hứng thỳ và thoả món xuất phỏt từ một cụng việc. Khi thiếu vắng những yếu tố thỳc đẩy, người cụng nhõn viờn sẽ biểu lộ sự khụng hài lũng, lười biếng và thiếu sự thớch thỳ làm việc.
Herzberg cho rằng, việc đảm bảo cỏc yếu tố bờn ngoài cụng việc ở trạng thỏi tớch cực là cần thiết để duy trỡ mức độ thoả món hợp lý của cụng việc. Song để làm tăng mức độ thoả món của cụng việc, cần phải chỳ ý nhiều tới việc cải thiện cỏc yếu tố thỳc đẩy.
- Cỏc yếu tố duy trỡ: Cỏc yếu tố duy trỡ là cỏc yếu tố thuộc bờn ngoài cụng việc, bao gồm: điều kiện làm việc, chớnh sỏch và qui định quản lý của DN, sự giỏm sỏt, mối quan hệ giữa cỏ nhõn với cỏ nhõn, tiền lương, địa vị, cụng việc ổn định. Đõy là những yếu tố cần thiết phải cú, nếu khụng sẽ nảy sinh sự bất món, sự khụng hài lũng và do đú sản xuất bị giảm sỳt. Nhúm này chỉ cú tỏc dụng duy trỡ trạng thỏi tốt, ngăn ngừa cỏc “chứng bệnh”.
Bảng 1: Cỏc yếu tố thỳc đẩy và duy trỡ
Cỏc yếu tố thỳc đẩy Cỏc yếu tố duy trỡ
- Bản thõn cụng việc - Trỏch nhiệm
- Sự cụng nhận - Thành đạt
- Cơ hội phỏt triển
- Điều kiện làm việc
- Chớnh sỏch và qui định quản lý của DN - Sự giỏm sỏt
- Mối quan hệ giữa cỏ nhõn với cỏ nhõn - Tiền lương
- Địa vị
- Cụng việc ổn định
(Nguồn: PGS.TS. Bựi Anh Tuấn (2003), Giỏo trỡnh hành vi tổ chức NXB thống kờ)
Cỏc yếu tố thỳc đẩy:
- Bản thõn cụng việc: Là những ảnh hưởng tớch cực từ cụng việc lờn mỗi người. Chẳng hạn, một cụng việc cú thể thỳ vị, đa dạng, sỏng tạo và thỏch thức.
- Trỏch nhiệm: Là mức độ ảnh hưởng của một người đối với cụng việc. Mức độ kiểm soỏt của một người đối với cụng việc cú thể bị ảnh hưởng phần nào bởi quyền hạn và trỏch nhiệm đi kốm với nú.
- Sự cụng nhận: Là sự ghi nhận việc hoàn thành tốt một cụng việc. Điều này cú thể được tạo ra từ bản thõn từng cỏ nhõn hoặc từ sự đỏnh giỏ của mọi người.
- Thành đạt: Là sự thoả món của bản thõn khi hoàn thành một cụng việc. Điều này cú thể được tạo ra từ bản thõn từng cỏ nhõn hoặc từ sự đỏnh giỏ của mọi người.
- Cơ hội phỏt triển: Là những cơ hội thăng tiến trong DN. Cơ hội phỏt triển cũng xuất hiện nếu trong cụng việc hàng ngày người ta cú quyền quyết định nhiều hơn để thực thi cỏc sỏng kiến.
Cỏc yếu tố duy trỡ:
- Điều kiện làm việc: Kết quả là Herzberg phỏt hiện được là điều kiện làm việc khụng ảnh hưởng đến kết quả cụng việc của nhúm, miễn là nú khỏ tốt. Ngược lại, nếu điều kiện làm việc tồi tệ hơn thỡ cụng việc sẽ bị ảnh hưởng theo hướng tiờu cực. Khi điều kiện làm việc vượt quỏ mức khỏ tốt, nú chỉ khiến cho kết quả cụng việc khỏ lờn đụi chỳt.
- Chớnh sỏch và qui định quản lý của DN: Điều này cú nghĩa là toàn bộ hoạt động của DN được quản lý và tổ chức như thế nào. Vớ dụ: nếu cỏc chớnh sỏch của DN mõu thuẫn với mục đớch của cỏc bộ phận hoặc cỏ nhõn thỡ điều đú sẽ mang lại những hậu quả xấu.
- Sự giỏm sỏt: Phụ thuộc vào năng lực chuyờn mụn, khả năng giao tiếp xó hội và sự cởi mở của nhà quản lý.
- Những mối quan hệ giữa cỏ nhõn với cỏ nhõn: Khi mối quan hệ giữa cỏc thành viờn trong tập thể xấu đi, nú cú thể cản trở cụng việc. Nhưng khi cỏc mối quan hệ này tốt đẹp – hay ớt nhất là ở mức chấp nhận được – nú sẽ khụng tạo ra sự khỏc biệt đỏng kể nào trong hành vi ứng xử của cỏc thành viờn.
- Tiền lương: Một phỏt hiện đỏng ngạc nhiờn của Herzberg là tiền lương nhỡn chung khụng cú tỏc dụng tạo động lực cho cụng nhõn viờn mặc dự việc chậm trả lương sẽ làm mọi người chỏn nản.
- Địa vị: Đõy là vị trớ của một cỏ nhõn trong mối quan hệ với những người khỏc. Nhận thức về sự sỳt giảm địa vị cú thể làm sa sỳt nghiờm trọng tinh thần làm việc.
- Cụng việc ổn định: Là khụng phải lo lắng để giữ một vị trớ việc làm.
Kết luận và nhận xột:
Những yếu tố tạo động lực làm việc theo quan điểm của Herzberg, 1959: Thành đạt, sự cụng nhận, bản chất cụng việc, trỏch nhiệm, cơ hội phỏt triển. Cú thể núi tất cả cỏc yếu tố này đều là cảm nhận của con người về bản thõn cụng việc. Như Herzberg đó viết về cỏc yếu tố tạo động lực như sau:
“ Tất cả dường như mụ tả mối quan hệ của một người với những điều mà anh ta làm: nội dung cụng việc, những thành quả, sự nhỡn nhận của tập thể về cỏc thành quả đú, bản chất cụng việc, trỏch nhiệm đối với một cụng việc và sự phỏt triển về chuyờn mụn hay khả năng làm việc”. Cú thể núi tất cả cỏc yếu tố này liờn quan đến bản thõn cụng việc.
Ngược lại, những yếu tố duy trỡ là: điều kiện làm việc, chớnh sỏch và qui định quản lý của DN, sự giỏm sỏt, những mối quan hệ giữa cỏ nhõn với cỏ nhõn, tiền lương, địa vị, cụng việc ổn định. Cú thể núi tất cả cỏc yếu tố này liờn quan đến mụi trường làm việc. Herzberg gọi những yếu tố này là:
“…những yếu tố ‘gõy bất món’ và mụ tả mối quan hệ của cụng nhõn viờn với bối cảnh hay mụi trường mà anh ta làm việc”.
Như vậy, nhúm yếu tố đầu tiờn liờn quan đến bản thõn cụng việc, cũn nhúm yếu tố thứ hai là về mụi trường mà trong đú cụng việc được thực hiện.
Hay: Nguyờn nhõn đem đến sự hài lũng nằm ở nội dung cụng việc, cũn nguyờn nhõn gõy bất món nằm ở mụi trường làm việc.