Cỏc yếu tố bờn ngoài cụng ty ảnh hưởng đến cụng tỏc tạo động lực cho NLĐ

Một phần của tài liệu Khóa luận Công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty TNHH xuất nhập khẩu thủy sản Phú Song Hường (Trang 53 - 55)

PHẦN II : NỘI DUNG NGHIấN CỨU

1940

2.3 Cỏc yếu tố bờn ngoài cụng ty ảnh hưởng đến cụng tỏc tạo động lực cho NLĐ

NLĐ tại cụng ty TNHH XNK thủy sản Phỳ Song Hường

2.3.1 Thị trường lao động

Thị trường lao động ở nước ta khỏ dồi dào. Hàng năm, cú rất nhiều kĩ sư, cử nhõn kinh tế và cụng nhõn được đào tạo qua cỏc trường đại học, trung cấp và cỏc trường dạy nghề tốt nghiệp, đó làm tăng thờm nguồn cung cho thị trường lao động của ngành Thủy Sản.

Ngoài ra, xu hướng đa dạng hoỏ đội ngũ lao động đang ngày càng tăng cao, đội ngũ lao động ngày càng được nõng cao về trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ năng làm việc điều này giỳp cho DN cú nhiều sự lựa chọn, đồng thời buộc đội ngũ lao động phải nõng cao trỡnh độ để cạnh tranh với nhau.

NNL của thị trường luụn biến động do đú nghiờn cứu thị trường lao động là biện phỏp tớch cực để đảm bảo NNL trong tổ chức, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liờn tục và thuận lợi.Vỡ vậy đõy là yếu tố cú ảnh hưởng rất lớn đến cụng tỏc tạo động lực của cụng ty. Yếu tố này tỏc động đến cụng tỏc tạo động lực ở hai điểm:

-Khi cung > cầu trờn thị trường lao động, tức là cụng ty sẽ đễ dàng tỡm kiếm được lực lượng lao động thay thế, từ đú cụng ty cú thể chủ động trong việc đưa ra mức tiền lương, thưởng, cỏc chớnh sỏch đói ngộ. Vỡ vậy, sự sẵn cú lao động sẽ giỳp cụng ty dễ dàng, linh hoạt trong việc tuyển dụng lao động và tiết kiệm được nhiều chi phớ.

-Khi cầu lao động > cung lao động thỡ cụng tỏc tạo động lực là một yếu tố quyết định sự gắn bú của NLĐ với cụng ty. Cụng tỏc tạo động lực tốt khụng những thu hỳt được lao động cú tay nghề tốt mà cũn tạo động lực cho NLĐ làm việc hăng say đạt hiệu quả cao trong cụng việc gắn bú lõu dài với DN nhưng ngược lại cụng tỏc này làm khụng tốt sẽ làm giảm NSLĐ từ đú làm chậm tiến độ sản xuất, gia tăng chi phớ, làm giảm hiệu quả kinh doanh.

Trong giai đoạn hiện nay cú rất nhiều DN mới xõm nhập ngành Thủy Sản, sự ra nhập ngành của cỏc cụng ty mới khụng những chia sẻ thị phần của cụng ty mà cũn làm thị trường lao động trong ngành căng thẳng hơn. Điều này đặt cụng ty trong hoàn cảnh phải cạnh tranh trong việc giữ chõn NLĐ. Nếu cụng ty khụng trả lương, trả thưởng cho NLĐ một cỏch thỏa đỏng, khụng đỳng với sức lao động mà họ bỏ ra, khụng cú mụi trường làm việc thõn thiện thỡ rất dễ làm cho NLĐ bỏ sang cỏc cụng ty khỏc và đú là một thiệt hại đối với cụng ty. Vỡ vậy cụng ty phải luụn quan tõm đến đời sống NLĐ để họ yờn tõm làm việc, phỏt huy hết khả năng của mỡnh cho cụng việc

2.3.2 Sự phỏt triển của nền kinh tế

Cũng như nhiều ngành khỏc, ngành Thủy Sản chịu ảnh hưởng khỏ nhiều từ những biến động của nền kinh tế vĩ mụ. Khi nền kinh tế tăng trưởng, xó hội làm ra nhiều của cải hơn nhu cầu chi tiờu cho ăn uống tăng lờn.Và ngược lại khi nền kinh tế suy thoỏi, nhu cầu tiờu dựng giảm, sẽ làm giảm chi tiờu cho cỏc bữa ăn. Dẫn tới nguồn thu của cụng ty bị giảm sỳt đỏng kể. Điều ấy ảnh hưởng tới cụng tỏc trả lương, trả thưởng, cỏc khoản phỳc lợi xó hội cho NLĐ trong cụng ty.

Hơn nữa khi nền kinh tế phỏt triển thỡ nhu cầu về vật chất và tinh thần của NLĐ trong ngành sẽ tăng cao, ngoài mức lương thưởng hợp lớ người lao động cần cú một mụi trường làm việc để người lao động cú cơ hội phỏt triển và khẳng định mỡnh. Vỡ vậy buộc cụng ty phải thay đổi hỡnh thức và nội dung cỏc cụng cụ tạo động lực cho NLĐ động để NLĐ gắn bú lõu dài với cụng ty

Một phần của tài liệu Khóa luận Công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty TNHH xuất nhập khẩu thủy sản Phú Song Hường (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)