Ưu điểm của phương pháp này.

Một phần của tài liệu 2022 TL Ôn thi Cao học - C1 (Trang 115 - 116)

I. Phương pháp giáo dục sức mạnh: 1 Khái niệm:

a. Ưu điểm của phương pháp này.

- Không làm tăng khối lượng cơ bắp do khối lượng vận động

và thời gian tập luyện không nhiều.

- Có hiệu quả cao trong việc phát triển sức mạnh và phương pháp này phù hợp với VĐV có trình độ tập luyện cao.

- Sử dụng các bài tập này cần phải khởi động kỹ tránh sảy ra chấn thương.

- Tuy có hiệu quả cao trong phát triển sức mạnh nhưng phương pháp nỗ lực cực đại không phải là vặn năng bởi vì bất cứ 1 phương pháp nào được sử dụng 1 cách quá nhiều cũng dẫn đến quen thuộc và cùng với thời gian thì hiệu quả bị giảm sút cho nên chỉ coi đây là một phương pháp cơ bản, chứ không phải là vạn năng.

- Vào những năm sau đại chiến thế giới thứ 2 trên tạp trí các nước phương tây đã tuyên truyền mạnh mẽ về hiệu quá của phương pháp tập tĩnh, từ đó có rất nhiều công trình NCKH đã được tiến hành để xác định hiệu quả của phương pháp tập tĩnh cũng như so sánh nó với phương pháp động lực và kết quả nghiên cứu thường không thống nhất vơi nhau.

- Đặc biệt là sau thế vận hội lần thứ 18 (1964) không đạt được thành tích như dự báo, ngày nay phương pháp tập tĩnh chỉ coi là 1 phương án độc đáo của phương pháp nỗ lực cực đại coi như là một phương án thứ yếu trong giáo dục sức mạnh.

a. Ưu điểm:

- Giữ được mức căng cơ tương đổi ổn định trong thời gian tương đối dài.

- Các bài tập tĩnh đòi hỏi ít thời gian, còn dụng cụ tập luyện thì đơn giản.

- Có thể tác động tới bất kỳ nhóm cơ nào.

- Có thể tập luyện trong điều kiện biên độ động tác bị hạn chế.

Một phần của tài liệu 2022 TL Ôn thi Cao học - C1 (Trang 115 - 116)