IV. Phương pháp sử dụng lời nói và trực quan trong GDTC 1 Phương pháp sử dụng lời nói:
2. Những yêu cầu về phương pháp để đảm bảo tính thích hợp:
hợp:
- Phải đảm bảo tính kế thừa của các bài tập vì chúng ta đều biết các khái niệm và các kỹ thuật mới sẽ xuất hiện trên các kỹ năng kỹ xảo đã được tiếp thu từ trước kể cả các yêu lĩnh riêng lẻ của chúng.
- Cần bố trí nội dung học sao cho mỗi buổi tập trước trở thành bậc thang dẫn dắt tới việc tiếp thu một nội dung của buổi tập tiếp theo nghĩa là phải tuân theo quy tắc từ đơn giản đến phức tập từ thấp đến cao.
- Khi chuyển từ nhiệm vụ này tương đối dễ sang nhiệm vụ khác khó khăn hơn thì phải đảm bảo tính tuần tự bởi vì các khả năng chức phận của cơ thể tăng lên từ từ do đó những yêu cầu đối với khả năng đó trong quá trình GDTC không thể tăng lên quá đột ngột.
- Phải sử dụng nhiều phương tiện và phương pháp chuyên môn để hình thành cho người tập sự sẵn sàng trực tiếp thực hiện nhiệm vụ, tiếp thu kỹ năng kỹ xảo và LVĐ tiếp theo, ở đây các bài tập chuẩn bị đặc biệt là các bài tập dẫn dắt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
- Cần đảm bảo thường xuyên kiểm tra y học sư phạm, để nắm rõ tình trạng sức khoẻ của VĐV để áp dụng LVĐ cho hợp lý.
- Cần đảm bảo thường xuyên kiểm tra y học sư phạm, để nắm rõ tình trạng sức khoẻ của VĐV để áp dụng LVĐ cho hợp lý. chuyên môn hoá
a) Chuẩn bị chung:
- Nhằm giúp cho mọi người nắm vững 1 số kỹ năng kỹ xảo quan trọng tối thiểu trong cuộc sống cùng với các kiến thức có liên quan, đồng thời sự phát triển toàn diện các tố chất thể lực đến 1 trình độ nhất định. Nội dung cơ bản của chương trình tập luyện theo hướng này