Phân loại sức mạnh.

Một phần của tài liệu 2022 TL Ôn thi Cao học - C1 (Trang 111 - 112)

I. Phương pháp giáo dục sức mạnh: 1 Khái niệm:

3. Phân loại sức mạnh.

a. Cơ sở để phân loại sức mạnh.

- Bằng thực nghiệm và phân tích khoa học người ta đã đi đến 1 số kết luận có ý nghĩa cơ bản trong phân loại sức mạnh như sau:

+ Trị số lực sinh ra trong các động tác chậm hầu như không có sự khác biệt với các trị số lực phát huy trong trường hợp cơ co đẳng trường.

+ Trong chế độ nhượng bộ của cơ khả năng sinh lực của cơ là lớn nhất đôi khi gáp 2 lần lực phát huy trong điều kiện tĩnh.

+ Trong các động tác nhanh trị số lực giảm dần giảm dần theo chiều tăng tốc độ.

+ Khả năng sinh lực trong các động tác nhanh tuyệt đối (tốc độ) và khả năng sinh lực trong các động tác tĩnh tối đa (sức mạnh tĩnh) không có tương quan với nhau.

- Dựa trên cơ sở đó có thể phân chia sức mạnh của con người thành các loại sau:

b. Phân loại sức mạnh:

- Sức mạnh đơn thuần (khả năng sinh lực trong các động tác chậm hoặc tĩnh.

- Sức mạnh tốc độ (khả năng sinh lực trong các đội tác nhanh. Nhóm sức mạnh tốc độ được phân loại tuỳ theo chế độ vận hành thành sức mạn động lực và sức mạnh hoãn xung.

- Sức mạnh bột phát là khả năng của con người phát huy một lực lớn trong khoảng thời gian ngắn nhất (sức bật dậm nhẩy).

- Sức mạnh tuyệt đối có thể được đo bằng lượng tối đa mà VĐV khắc phục được.

- Để so sánh sức mạnh của những người có trọng lượng cơ thể. - Sức mạnh có thể đo bằng lực kế hay trọng lượng tối đa mà VĐV khắc phục được.

- Ở những người có trình độ tập luyện tương đương nhưng trọng lượng cơ thể khác nhau thì sức mạnh tuyệt đối tăng theo trọng lượng,

còn sức mạnh tương đôi lại giảm đi. Có thể dễ dàng nhận thấy ở một số môn thẻ thao như cử tạ hạng nặng, đẩy tạ thì sức mạnh tuyệt đối có ý nghĩa quyết định thành tích, còn trong các môn chạy, bơi, hoặc các môn thi đấu theo hạng cân thì sức mạnh tương đối có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Một phần của tài liệu 2022 TL Ôn thi Cao học - C1 (Trang 111 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(161 trang)
w