Thực trạng mức độ yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại các trường mầm non huyện đắk glong tỉnh đắk nông theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi (Trang 55 - 60)

8 sổ viên, hồ 24 16 67.7 76 30 64 1.61 00 00 sáchsơcủa

2.5. Thực trạng mức độ yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổ

Glong ở bảng 2.8 thấy rằng các trường mầm non, mẫu giáo huyện Đắk Glong đã thực hiện rất tốt công tác kiểm tra hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ. Hiệu trưởng thường xuyên phối hợp với các lực lượng kiểm tra định kỳ, kiểm tra thường xuyên và kiểm tra đột xuất các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ của giáo viên. Kết quả cho thấy việc phối hợp với các ban ngành đoàn thể vào công tác giám sát, kiểm tra chiếm 62,9% ý kiến cho rằng được thực hiện ở mức yếu. Bên cạnh đó việc tham gia giám sát, kiểm tra của các ban ngành đoàn thể trong nhà trường còn rất yếu thiếu tính đồng bộ và định hướng cụ thể.

Khi trò chuyện với cán bộ quản lý cho thấy khó khăn của hiệu trưởng trong hoạt động giám sát việc giao nhận thực phẩm của nhà cung cấp chỉ xác định được về số lượng thực phẩm, đánh giá cảm quan về độ tươi ngon, tuy nhiên về mặt an toàn thực phẩm là rất khó xác định vv...

2.5. Thực trạng mức độ yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi dưỡng trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi

Để đánh giá thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non. Tôi đã tiến hành khảo sát 248 cán bộ, giáo viên, nhân

viên tại 16 trường mầm non, mẫu giáo của huyện Đắk Glong về các yếu tố ảnh hưởng hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non với kết quả thu được như sau:

Bảng 2.9: Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi

Tổng Đánh giá

Vai trò của

số Không Không

TT chăm sóc, nuôi Rất ảnh Ảnh Ít ảnh

khảo ảnh có ý

dưỡng trẻ sát hưởng hưởng hưởng hưởng kiến

SL % SL % SL % SL % SL %

1 Sức khỏe của 248 18 7.26 65 26.2 155 62.5 10 4.03 0 0 trẻ.

2 Khả năng nhậnthức của trẻ. 248 20 8.06 53 21.4 167 67.3 8 3.23 0 0 Hứng thú nhận

3 thức, tháitinh thần củađộ, 248 27 10.9 46 18.5 172 69.4 3 1.21 0 0 trẻ.

Năng lực và ý

4 thức trách 248 195 78.6 45 18.1 6 2.4 2 0.81 0 0 nhiệm của giáo

viên, nhân viên. Năng lực và khả năng chỉ đạo tổ 5 chức hoạt động 248 202 81.5 39 15.7 5 2.0 2 0.81 0 0 chăm sóc nuôi dưỡng trẻ của hiệu trưởng. Cơ sở vật chất, 6 trang thiết bị 248 203 81.9 37 14.9 7 2.8 1 0.4 0 0 của nhà trường.

Sự quan tâm tạo điều kiện của xã

7 hội và chính 248 198 79.8 43 17.3 5 2.0 2 0.81 0 0 quyền địa phương. Nhận thức của phụ huynh học 8 sinh về kiến 248 155 62.5 55 22.2 20 8.1 18 7.26 0 0 thức dinh dưỡng và chăm sóc,

Tổng Đánh giá Vai trò của

số Không Không

TT chăm sóc, nuôi khảo Rất ảnh Ảnh Ít ảnh

ảnh có ý dưỡng trẻ sát hưởng hưởng hưởng hưởng kiến

SL % SL % SL % SL % SL % nuôi dưỡng trẻ. Nội dung, hình 9 thức tổ chức 248 14 5.65 25 10.1 189 76.2 20 8.06 0 0 hoạt động Quan điểm, sự phối hợp của gia

10 đình đối với vấn 248 38 15.3 13 5.24 188 75.8 9 3.63 0 0 đề chăm sóc,

nuôi dưỡng trẻ

Nguồn: Kết quả phiếu điều tra khảo sát

Theo kết quả khảo sát thực trạng về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non của giáo viên, nhân viên ở bảng 2.9 yếu tố năng lực và khả năng chỉ đạo tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ của hiệu trưởng có 81,5% ý kiến của giáo viên đánh giá rất ảnh hưởng. Yếu tố cơ sở vật chất trang thiết bị nhà trường có 81,9% ý kiến cho rằng rất ảnh hưởng. Bên cạnh đó nhiều giáo viên lại đánh giá các yếu tố nội dung hình thức hoạt động, khả năng nhận thức của trẻ, sức khỏe của trẻ ít có ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ

Đối với kết quả khảo sát thực trạng về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non về sự quan tâm, tạo điều kiện của xã hội và chính quyền địa phương có 79,8% ý kiến đánh giá là rất ảnh hưởng. Yếu tố nhận thức của phụ huynh học sinh về kiến thức dinh dưỡng và chăm sóc nuôi dưỡng trẻ có 62,5% ý kiến cho rằng rất ảnh hưởng. Bên cạnh đó nhiều nhân viên lại đánh giá các yếu tố khả năng nhận thức của trẻ và quan điểm của gia

đình đối với vấn đề chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ít có ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ.

Từ những kết quả khảo sát trên, nhận thấy hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên các trường mầm non huyện Đắk Glong đã nhận thức được mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố đến hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ. Nhưng các yếu tố về sức khỏe, khả năng nhận thức, hứng thú của trẻ thì chưa xác định được mức độ ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ. Do vậy cần phải quan tâm đến việc bồi dưỡng chuyên môn, năng lực làm việc cho đội ngũ hơn nữa

Tiểu kết chương 2

Qua việc khảo sát thực tế công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở 16 trường mầm non huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông và kết quả thu được, tôi có thể rút ra được một số kết luận như sau:

Qua khảo sát thực tế cho thấy các trường mầm non, mẫu giáo đã bắt đầu có sự quan tâm, coi trọng và đi sâu tìm các biện pháp để có thể triển khai tốt công tác này. Cán bộ quản lý và giáo viên có nhận thức khá đầy đủ về vai trò của công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ. Các kết quả đạt được trong công tác quản lý chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, cũng như sự phát triển toàn diện của trẻ em phản ánh trực tiếp chất lượng của các nhà trường. Tuy nhiên, trong quản lý các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng còn những tồn tại, yếu kém như việc quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng còn thiếu tính đồng bộ. Đội ngũ CBQL, GV, NV còn chưa đồng đều. Một số nhân viên nấu ăn chưa được đào tạo trung cấp nghề mà trình độ chỉ ở nhân viên kỹ thuật nên chất lượng chế biến món ăn cho trẻ chưa tốt. Một số trường giáo viên trẻ mới ra trường quá đông, đội ngũ này có thừa nhiệt huyết và kiến thức trên lý thuyết nhưng lại thiếu kinh nghiệm chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trên thực tế và thiếu kinh nghiệm tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học về chăm sóc, nuôi dưỡng cho cha mẹ trẻ. Một số giáo viên, nhân viên nhiều tuổi khó khăn trong việc sử dụng công nghệ thông tin hiện đại trong quản lý hồ sơ và sử dụng các phương tiện hiện đại trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ nên kết quả mang lại chưa cao. Chế độ đãi ngộ với ngành nghề còn chưa thỏa đáng, công tác thanh tra, kiểm tra vẫn chưa có lộ trình và mang tính cụ

thể, môi trường cần thiết để tạo thuận lợi cho trẻ vận động chưa được quan tâm hay đầu tư chưa phát huy được hiệu quả, công tác tuyên truyền phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội chưa được quan tâm thực sự. Đó là những vấn đề cần được xem xét nghiên cứu, tìm hướng giải quyết để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non.

Chương 3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại các trường mầm non huyện đắk glong tỉnh đắk nông theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w