Đặc điểm nội dung

Một phần của tài liệu Phương ngữ vùng bắc trung bộ trong ca dao người việt (Trang 29 - 34)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.1.Đặc điểm nội dung

a. Cảnh quan, nghề nghiệp, sản vật

Ca dao vùng Bắc Trung bộ cho ta rõ đặc điểm thiên nhiên, những nét đẹp từ dáng núi, hình sông, từ lũy tre xanh, từ đồng lúa chín, từ những mái nhà tranh, những xóm thôn trù phú ven sông.

Xứ Nghệ non xanh nƣớc biếc đẹp nhƣ tranh:

Đƣờng vô ứ Nghệ quanh quanh, Non xanh nƣớc biếc nhƣ tranh họa đồ.

Nơi đây có nhiều thắng cảnh núi non. Đi từ Bắc vào Nam, ta thấy hình ảnh núi Hải Vân – hóa thân của ông Đùng, ngƣời anh hùng bị chém cụt đầu thời tiền sử – đứng uy nghiêm, ngạo nghễ giữa vùng đồng bằng Diễn Châu:

- Hải ân cao ngất giữa trời,

Em qua không đƣợc em ngồi thở than. - Nhờ ai nhắn hộ em sang,

Rằng em nằm nghẹt giữa đàng chờ anh.

Trong ca dao xứ Nghệ, những tên núi, tên sông, … những địa danh ấy đi vào ca dao với nỗi nhớ thƣơng da diết:

Sông Lam thì nhớ Rú Đuồi, Đá ia mây dựng nhớ đất bồi bờ sông.

Quảng Bình cũng mời gọi du khách ghé thăm với phong cảnh trù phú:

- Ai về Đồng Hới, Lý Hòa,

uồm dong đôi ngọn thƣơng đà nên thƣơng. - a Đồn là chợ ƣa nay,

25

Đặc sản xứ Nghệ, trong khắp tỉnh, vùng nào cũng có, khắp nơi đều có, thứ nào cũng đặc biệt nổi tiếng nhƣ: cam Xã Đoài, bƣởi Phúc Thạch, “cá sông Giăng, Măng chợ Cồn”, “nhút Thanh Chƣơng, tƣơng Nam Đàn”, nƣớc mắm Vạn Phần, gỗ chợ Mỏ, bò chợ Si… Ca dao xứ Nghệ còn ghi lại:

- Trù rừng, cau rễ thuốc xanh, Ai về Kẻ Nậu với anh thì về. - Kẻ Chảo đất đỏ nhƣ son,

Trầu lộc lắm lá, cau non lắm tiền.

Đất Quảng Bình cũng nổi tiếng với rất nhiều đặc sản:

Ai lên Tuyên Hóa quê mình, Chè anh mật ngọt, thắm tình nƣớc non.

b. Con người cần cù, chịu khó, lạc quan yêu đời

Có lẽ do vị trí địa lí đặc biệt và khí hậu vô cùng khắc nghiệt nên ở đây ngƣời dân đã phải đấu tranh, vật lộn với cuộc sống để mƣu sinh bằng những nghề khác nhau. Đến với mảnh đất miền Trung, từ miền ngƣợc đến miền xuôi, đâu đâu cũng thấy ngƣời dân cần cù chịu thƣơng chịu khó:

- Anh về chăm việc thú quê,

Phận em con gái cứ nghề vải bông. - Xin đừng bắc bậc mà chê,

Cái nghề đục đá cũng nghề vinh quang. (CDNT)

Vùng Bắc Trung bộ là xứ sở của gió Lào cát trắng, khí hậu khắc nghiệt, bão lũ liên miên gây trở ngại rất nhiều cho sản xuất. Cái mƣa nắng gió sƣơng nơi đây đã đƣợc ghi lại trong ca dao nhƣ một minh chứng cho sự cần cù vất vả của con ngƣời để làm ra của cải:

- Ông trời ơi hỡi ông trời,

Chẳng thấy mấy đời có lụt tháng tƣ. - Làm cho ngô mất khoai hƣ,

26

Đỗ thì mọc mậm, lúa giừ nổi trôi. (CDNT)

Dù vất vả trong thiên nhiên mƣa nắng, gió bụi thất thƣờng nhƣ vậy con ngƣời Bắc miền Trung vẫn luôn kiên nhẫn và tin tƣởng vào sức lao động của mình. Đồng ruộng thân thƣơng đã gắn bó với ngƣời nông dân từ bao đời vẫn luôn đƣợc họ trìu mến. Dƣờng nhƣ trải qua quá trình lao động bền bỉ, cái khổ nhọc trở thành điều bình thƣờng, con ngƣời quen với bàn tay chai sạn và làn da rám nắng. Thật kì lạ từ trong cái vất vả “đầu tắt mặt tối” ấy ta lại thấy họ ngời lên vẻ thong dong yêu đời:

Mặc ai thuyền ngƣợc bè xuôi, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tôi về làm ruộng thảnh thơi con ngƣời. Trời mƣa cho ƣớt lá cau,

Đôi ta đội nón rủ nhau đi bừa. (CDNT)

Con ngƣời nơi đây nâng niu, trân trọng thành quả lao động và lạc quan tin tƣởng vào ngày mai:

- hi mô cho đến tháng mƣời, Đọi cơm khúc cá vừa cƣời vừa ăn. - Ai lên Bãi Sậy mà coi,

Lúa reo trƣớc mặt ngô cƣời sau lƣng. (CDNT)

Một nét đặc biệtcủa con ngƣời Bắc miền Trung là truyền thống hiếu

học, sự ham mê, chuyên cần học hỏi, chịu khó, chịu khổ để học hành. Họ vẫn tự hào:

- Làng ta khoa bảng thật nhiều,

Nhƣ cây trên núi, nhƣ diều trên không. - Kinh kỳ dệt gấm thêu hoa,

Quỳnh Đôi khoa bảng thủ khoa ba đời. - Tôi ngƣời họ Hồ, Quỳnh Đôi

27

- Bao giờ hết cát Mỹ Hòa,

Sông Gianh hết nƣớc, La Hà hết quan.(CDQB)

Sự cần học, khổ học của những ngƣời con Bắc miền Trung gắn liền với sự hi sinh của những ngƣời vợ, ngƣời mẹ nuôi chồng nuôi con ăn học:

- Sinh con ra nuôi con đi học, Để một mai đắc cử nên khoa. Bõ công thầy mẹ sinh ra,

Cù lao dƣỡng dục, công đà nên công. - Dù ai cho bạc cho vàng,

Không bằng con gái họ ƣơng đến nhà.

- Hái lộc đỗ, bắt cáy lông nuôi chồng ăn học. (CDNT)

Có lẽ ngoài địa hình địa mạo đầy những nét đặc biệt, thì sự cần cù chịu khó, hiếu học đã giúp cho con ngƣời nơi đây vƣợt qua vô vàn gian khó để đỗ đạt, thành danh. Ca dao Bắc Trung bộ đã cho ta thấy truyền thống quý báu này của ngƣời dân.

c. Con người giàu nghĩa tình, thẳng thắn, bộc trực

Tính cách của con ngƣời Bắc Trung Bộ thể hiện rõ rệt và đầy đủ nhất trong ca dao nói về tình yêu nam nữ, về hôn nhân và gia đình. Các chàng trai cô gái Bắc miền Trung có quan điểm và chuẩn mực rõ ràng, tình yêu lứa đôi luôn gắn liền với lao động:

Anh không yêu em quần là áo lƣợt,

Anh không yêu em gƣơng lƣợc suốt ngày. Anh yêu em cái cuốc liền tay,

Cái vai liền gánh miệng hay vui cƣời. (CDNT)

Tình yêu trong sáng, da diết, khắc khoải ngóng trông khi xa cách, mong muốn ở bên nhau trong sự âu yếm mặn nồng:

28

Ở đây tay gối đầu kề nỏ hơn. (CDNT)

Thẳng thắn bộc trực là tính cách của con ngƣời miền Trung, trong tình yêu họ không chấp nhận một tình cảm nửa vời, một thái độ rất rạch ròi và dứt khoát:

Có yêu thì yêu cho chắc,

Có trục trặc thì trục trặc cho luôn. Đừng nhƣ con thỏ đứng đầu truông, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi vui giỡn bóng khi buồn bỏ đi. (CDNT)

Tình yêu mãnh liệt không trở lực nào có thể ngăn cản đƣợc. Chính vì thế mà họ có thái độ quyết liệt:

Dao phay kề cổ, súng nổ bên tai,

Chết thì mặc chết chứ tay không buông nàng. (CDNT)

Lời thề của tình yêu nhƣ rìu chém đá, nhƣ rạ chém đất, dỡ bỏ tất cả, nếu cần sẵn sàng chết vì yêu: Mẹ cha có cản đƣờng Bắc, Thì ta rẽ ngoặt đƣờng Nam. Mẹ cha có cản đƣờng Nam, Thì ta rẽ sang đƣờng Bắc. Ví dù có trục trặc cả đƣờng Bắc đƣờng Nam,

Thì xúm tay ta nhen lửa đốt cả m làng ta đi. (CDQB)

Đối với ngƣời miền Trung, tình cảm gia đình rất thiêng liêng. Đó là tình yêu kính của con cái đối với với cha mẹ:

Sập vàng mà trải chiếu vàng Ngoài nhà thầy mẹ, trong buồng đôi ta .

Sập vàng mà trải chiếu hoa,

29

Tình anh em ruột thịt:

Ch em một ruột cắt ra,

Ch có em có mới là thân nhau. Ch em một ruột cắt ra,

Ch không em có, ắt là ngƣời dƣng. (CDNT)

Qua những câu ca dao ân tình ấy, ta lại có dịp hiểu thêm một nét đáng quý của con ngƣời miền Trung.

Tóm lại, con ngƣời miền Trung cần cù lao động, tiết kiệm, chịu thƣơng chịu khó. Họ sống giàu tình cảm, thẳng thắn, giàu nghị lực. Đây là những con

ngƣời “chí mạnh tâm hùng”. Ngƣời miền Trung làm rạng danh cho quê hƣơng

bởi truyền thống học hành khoa bảng, bởi tình yêu nƣớc nồng nàn sâu sắc. Đó là tác giả những dòng ca dao ngọt ngào tha thiết nhƣ dòng sữa mẹ, xây đắp nên biết bao tâm hồn thi sĩ.

Một phần của tài liệu Phương ngữ vùng bắc trung bộ trong ca dao người việt (Trang 29 - 34)