6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.1. Những yếu tố khác biệt giữa phƣơng ngữ Quảng Bình với phƣơng
phƣơng ngữ của ba địa phƣơng là để thấy đƣợc rằng ba vùng phƣơng ngữ này không hoàn toàn giống nhau mà nó vẫn có những nét khác biệt, đặc trƣng của từng vùng miền. Chúng tôi không đi vào đối sánh toàn bộ những điểm khác nhau giữa ba vùng phƣơng ngữ mà chỉ đối sánh chúng qua ca dao vì vậy sự đối sánh này chỉ mang tính chất tƣơng đối.
2.2.1. Những yếu tố khác biệt giữa phƣơng ngữ Quảng Bình với phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh. phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh.
Trƣớc hết chúng ta có thể khẳng định chắc chắn rằng: phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh phong phú, đa dạng hơn nhiều so với phƣơng ngữ Quảng Bình, và việc thể hiện phƣơng ngữ qua ca dao cũng nhƣ vậy. Mặc dù có sự pha trộn phƣơng ngữ nhƣng phƣơng ngữ Quảng Bình và phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh vẫn có những nét riêng biệt độc đáo. Nó cũng phần nào thể hiện đƣợc nét văn hoá riêng của từng vùng.
a. Về ngữ âm
Một số từ có sự biến thể ngữ âm Quảng Bình khác với Nghệ Tĩnh:
+ Giờ: Nghệ Tĩnh gọi là giừ còn Quảng Bình gọi là chừ.
- Bây giừ (giờ) đã đến khe su (sâu),
Ai đƣa qua cho một đoạn hơn ru võng đều. - Chàng ơi chớ giữ sầu tƣ,
hi ƣa c mẹ, bây chừ (giờ) c em.
+ Chồng: Nghệ Tĩnh gọi là nhông, Quảng Bình gọi là dôông.
- Một ngày ba bận trèo truông,
Ai muốn no ấm lấy nhông (chồng) sơn tràn. - Nhà rƣờng chuột chạy trên đôông,
70
Mẹ goá, con goá, không dôông (chồng) cả nhà.
+ Dạng: Nghệ Tĩnh gọi là dạng, Quảng Bình gọi là dáng.
Chồng chê thì mặc chồng chê,
Cái nghề đi cấy là nghề dạng (chạng) chân. (CDNT) Anh đi giống dáng (dạng) anh đi,
Giống chân anh bƣớc, ruột em thì quặn đau. (CDQB)
Nhìn chung phƣơng ngữ Quảng Bình qua ca dao khác với phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh chủ yếu ở sự biến đổi phụ âm đầu, có xu hƣớng phát âm mở rộng hơn. Bên cạnh đó phần vần cũng có sự biến đổi, xu hƣớng phát âm của sự biến đổi này là hẹp hơn.
b. Về từ ngữ nghĩa
Trong ca dao Quảng Bình xuất hiện một số từ giống với phƣơng ngữ
Nghệ Tĩnh nhƣng nghĩa lại khác. Ví dụ: Chắc: Nghệ Tĩnh gọi là mình, nhau
còn Quảng Bình cũng gọi nhƣ vậy nhƣng còn nghĩa là chắc chắn.
- Đôi ta thƣơng chắc (nhau),
Chú bác trục trặc.
- Ở nhà cha mẹ đợi chờ,
ề khuya một chắc (mình) lại ngờ đôi ta. (CDNT)
- Anh c thƣơng em thì thƣơng cho chắc (chắc chắn),
Cho gắn cho b cho c lòng thƣơng. (CDQB)
Trong ca dao Quảng Bình xuất hiện một số từ mà trong ca dao Nghệ Tĩnh không có.
+ Sờng / khung, vành:
N n rách thì giữ lấy sờng,
Đem về hợp lại đi đƣờng cho nhim.
+ Nghinh / gần:
71
Ƣớc chi nghinh xã nghinh làng em đi.
+ Ngó bộ / có vẻ nhƣ:
Ngó bộ ông gần đất a trời,
Nằm bên cửa lỗ chớ trao lời nợ duyên.
+ Tởn / sợ:
Một lần mà tởn đến tra, Đừng đi nƣớc mặn mà hà ăn chân.
+ Ve / chai:
Giàu chi anh đổ gạo vô ve,
ợ làm hàng áo, mẹ nhặt củi nè cả năm.
+ Quay / phơi, trở:
Chiều chiều đổ l ra quay, ng dâm đổ lại, l này ai tuôn.
+ Khoát / vắt, giơ:
Khoát màn lên thấy giƣờng không,
Gối nghiêng chiếu lạnh, lệ hồng tuôn rơi.
+ Bính / bí:
Rú cao hát bạo nghe em, Lá bù, lá bính, lá tre, lá vằng.
+ Chùng / vụng, lén lút:
Thƣơng nhau bồng ấm hay răng,
Thƣơng thì thƣơng trộm, nhớ chăng nhớ chùng.
+ Rày / hôm nay:
Đƣờng đi chƣa tới một ngày,
Em n i về thăm mẹ, anh hẹn rày hẹn mai.
+ Mứt / vót:
72
Con kiến trong hang ai chọn đƣờng đi.
+ Cùn / ngắn:
Trông ai mà lại chẳng thấy ai, Tranh cùn lại đứt, rèm phai mặc rèm.
+ Đập đeo / bám theo:
Lên non thiếp cũng lên theo,
Xuống thuyền thiếp cũng đập đeo mạn thuyền.
+ Hổ ngƣơi / hổ thẹn:
Gặp chàng đứng lại bên đàng,
uấn chằm, áo bá, chào chàng hổ ngươi.
Trong số những phƣơng ngữ đƣợc dùng trong những câu ca dao trên thì
danh từ là các từ sau: ve, sờng, bính, rày. Động từ là các từ sau: mót, tuôn,
quây, trừa, lựa, vẹ, ƣng, khoát, dọi, chùng, thổ, mứt, tởn. Tính từ là các từ
sau: nghinh (gần), nhằm (ít ỏi), hình dung từ là ng bộ. Đặc biệt khi khảo sát
ca dao Quảng Bình chúng ta bắt gặp một đại từ nhân xƣng ngoài từ "choa" (giống ca dao ngƣời Việt ở Nghệ Tĩnh) là đại từ "qua". Đây cũng là nét khác biệt nổi bật giữa phƣơng ngữ Quảng Bình và phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh qua lời ăn tiếng nói nói chung và qua ca dao nói riêng, ngƣời Nghệ Tĩnh không bao giờ dùng từ "qua" với một đại từ nhân xƣng. Đi vào ca dao Quảng Bình chúng ta sẽ thấy đƣợc việc sử dụng đại từ này có cái hay và mang nét riêng độc đáo: "qua" nghĩa là "anh", "tôi". Đây là yếu tố ảnh hƣởng phƣơng ngữ Nam Trung Bộ:
- ao giờ rau câu c lá, hòn đá nổi lắc lƣ,
Sông lạch ròn kia c cạn, qua mới từ nghĩa em.
- Nhà qua không đ i không giàu,
73
Trong ca dao Nghệ Tĩnh xuất hiện một số từ mà trong ca dao Quảng Bình không có.
+ Gốc / côộc:
Côộc tre thì rất lao ao,
Trầm hƣơng ngồi đ không chào trầm hƣơng.
+ Trụt / tụt:
à ba đi hái lá mƣng,
Trèo lên trụt uống đau lƣng mỏi đầu.
+ Cƣởi / sƣơng:
Đêm khuya cưỏi uống dần dần, Sao hôm ích lại cho gần sao mai.
+ Trự / đồng tiền:
Một trự ba bó rau mùi, Em về bên đạo cho vui cửa nhà.