6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.1.6. Những từ khác âm khác nghĩa
Những từ ngữ địa phƣơng vùng Bắc Trung bộ thuộc kiểu loại này khá phong phú. Nhóm từ này không có quan hệ ngữ âm với từ toàn dân nên không gợi lên đƣợc cho ngƣời nghe sinh sống ngoài địa phƣơng bản sắc âm thanh tiếng nói riêng của ngƣời vùng Bắc Trung bộ. Chúng lại không có quan hệ ngữ nghĩa với ngôn ngữ toàn dân nên những sự vật, hành động, tính chất mà từ chỉ ra có phần xa lạ, khó hiểu đối với ngƣời ở vùng địa phƣơng khác. Có thể nói đây là lớp từ rất riêng của vùng Bắc Trung bộ, đƣợc tạo nên trên cơ sở chất liệu và quy luật tạo từ của tiếng Việt để chỉ những sản vật, hiện tƣợng, phong tục, tập quán, …mang đặc điêm riêng chỉ nơi đây, hoặc có thể cũng tồn tại ở vùng miền khác nhƣng không đƣợc đặt tên. Trong nội bộ kiểu từ loại này, dựa vào ý nghĩa và hoàn cảnh sử dụng có thể phân chia chúng thành 3 tiểu nhóm.
a. Những từ ngữ phản ánh phong tục tập quán và lịch sử nhân dân vùng Bắc Trung bộ
Gắn với tập quán, tang lễ, vùng Bắc Trung bộ có các từ: nón chàm, áo
92
tập quán lâu đời của làng quê, vùng Bắc Trung bộ có các từ: sớ, đáo, bài phu,
cầu kiều, nác cốt, bài phổng, vật cù,… Loại từ này, một số đã đi vào vốn từ
tiêu cực, do sinh hoạt tập quán mà từ gọi tên không còn đƣợc duy trì, ví dụ:
sớ, đáo, bài phu, bài phổng.
Chỉ có những tập quán gắn với sinh hoạt văn hóa lâu đời ở nông thôn nay vẫn đƣợc duy trì thì từ ngữ gắn với sinh hoạt đó vẫn đƣợc dùng. Ví dụ nhƣ hiện nay ở nhiều vùng nông thôn ở vùng Bắc Trung bộ vẫn duy trì nếp sinh hoạt hễ nhà ai nấu nƣớc chè xanh (cành và lá tƣơi) thì mời bà con chòm
xóm đến uống nƣớc, do vậy các từ: chè mới, chè om, chè vò, chè đâm, nác
cốt, nác chat,… vẫn còn đƣợc sử dụng.
Rƣợu ngon với chè cốt
Cơm lốc với cá rô… (C NT)
Các món ăn đƣợc chế biến không cầu kì theo cách của ngƣời miền
trung nhƣ: nhút, chả cua, chả ép, chả lệch,…
- Sớm mai chả lệch
Trƣa về rau ghém, cua nem.
- âu về chê nhút chê cà
Chê rể nhỏ quá, chê nhà mọc rêu. (CDNT)
b. Từ ngữ gắn với phong cảnh, sản vật, đời sống sinh hoạt của nhân dân vùng Bắc Trung bộ
Vùng Bắc Trung bộ là nơi có khí hậu khắc nghiệt, nhân dân lam lũ, vất vả và nghèo. Cái gió Tây – Nam, về mùa hè vô cùng nóng, khô, nhân dân
thƣờng gọi là gió Lào hay gió nam. Cái gió vừa mạnh, vừa nóng rát, khô khốc
ấy, nó nhƣ cào, nhƣ cấu vào da thịt ngƣời ta, nên để chỉ mức độ khắc nghiệt
của nó, ngƣời dân gọi bằng từ nam cào. Ngoài ra ở vùng Bắc Trung bộ còn có
những hiện tƣợng thời tiết liên quan đến gió Tây – Nam nhƣ mù nam, ngoi
93
ven biển, ngày nào xuất hiện loại sƣơng này thì hôm đó trời sẽ nắng rất to, gió lào thổi rất mạnh và kéo dài trong nhiều ngày:
Mƣa gi bỏ không làm,
Chỉ nắng cƣởi với mù nam. (CDNT)
Còn ngoi nam là hiện tƣợng vào buổi sang mùa hè, trời đang quang mây bỗng có mƣa lác đác, đó là dấu hiệu báo rằng hôm đó trời sẽ nắng rất to, oi nồng, gió Lào sẽ rất dữ dội. Là vùng có khí hậu thất thƣờng, có nhiều loại
nắng gió, mƣa hơn các vùng khác nên mới có các từ ngữ: nắng hâm, nắng ui
ui, nắng cƣởi, mƣa lứt, …
Nói về trang phục ăn mặc có các từ đặc trƣng nhƣ: quần quành, áo cụt,
bạy, lôồng. Vùng Bắc Trung bộ cũng có những loại nón do ngƣời địa phƣơng
tạo ra và dùng khác với nón các vùng quê khác nên mới có các tên gọi: nón thƣợng, nón cời, nón cụp:
- Nón chàm em cứ n n
Áo che em cứ che… (CDQB)
- Cố già cố đội nón cời
Cố vê con gái trời đời cố ra… (CDNT)
Để chỉ cái ăn, ngoài hột l , cổ khoai nơi đây còn có có các từ: cổ nƣa,
rau rìu, nhút, chẻo, lớ, khoai chạc, khoai éo, khoai deo, khoai lăn…
- Nằm đêm lƣỡng lự
Cho đủ tối ngày
Khoai lăn, bánh tày
ữa cơm bữa lớ ua ngày đủ bữa.
- Nhút Thanh Chƣơng cũng ngọt
94
Trong sinh hoạt lao động cũng có những vật dụng mà phƣơng ngữ đã phản ánh, nhƣng trong ngôn ngữ toàn dân nó không đƣợc định danh, có thể vì
nó chỉ xuất hiện ở vùng này. Ví dụ: bừa cỏ, cà kiu, t, rèm voi, khén, …
- Nồi dấm mà nấu cà kiu,
Anh ăn một miếng chín chìu thƣơng em. (CDNT)
- L ngoài bãi đã khén,
ông thì đã thẳng hàng… (CDQB)
Trong sinh hoạt, có những từ ngữ dùng để nhấn mạnh các tính chất, đặc điểm sinh hoạt rất khó tìm đƣợc từ toàn dân có thể lột tả hết đƣợc ý nghĩa có
nó nhƣ: ọ, ọ tƣơng, quay niệng, quay đơ, c, oách. Những kiểu nói về tính
cách con ngƣời: ngất bom, thòi boi, khu ngan, khu mấn, cu cò, hâm tỉ độ,
nhác trƣợn rọt, cảu rảu, sổ đ , rực đ , rửng mợ, cà trắp, ba láp, cá tràu,
…Những kiểu nói dùng để liệt kê sự vật tƣơng tự, nhƣ: dồ, chi dồ…Cách khái
quát với nghĩa chỉ toàn bộ: cả và làng, cả và đống, cả nhà…
Trách ngƣời không nghĩ đến ta,
Lúa thì cả nhả, trục mà sang đêm. (CDNT)
Tên gọi các loại cá có nhiều điểm khác biệt: cá tràu, cá hẻn, cá lá tre,
cá lại, cá cứt cò, …
- Thật buồn cho cá rô thia,
Ra sông mắc lƣới vô đìa mắc câu.
- Cá mè cá gáy đi đâu,
Để cho cá mái ăn câu hết mồi.
- Cha rô mà lấy mẹ rô,
95
c. Những từ là tên gọi các tầng lớp người theo lứa tuổi, địa vị gia đình và xã hội khác nhau
Trong phƣơng ngữ vùng Bắc Trung bộ có một lớp từ là tên gọi đối tƣợng „ngƣời‟ đƣợc phân theo tuổi tác, địa vị, tôn ti trong xã hội khá đặc biệt.
Ngoài những từ xƣng hô trong gia đình nhƣ: o, cố, mệ, chú dì, chắt, …hàng
loạt từ khác mà tên gọi cũng cho biết vị thế xã hội của ngƣời đó nhƣ : anh
nho, mệ nho, anh ạ, nhiêu, sở, …
Trèo truông cho đổ mồ hôi
Mƣợn khăn điều anh xạ lau đôi má hồng. (CDNT)
Hay tuổi tác của lớp ngƣời đó thuộc kẻ tra, kẻ nậy hay con nít.
ọn choa là kẻ tra
Kẻ tra bằng ba con nít. (CDNT)
Địa vị của ngƣời đó với gia đình: cố chắt, ênh ả chắt, ôông cháu, ả
cháu, … chƣa có con hay đã có: ênh học, ả học; có con đầu lòng là trai hay
gái: ông cu, ông hoe, ênh cu, ả cu, ả đ , …
Ông cu Thân m trại
Ông hoe Ngại m Trung. (C NT)
Tóm lại, về kiểu loại những từ khác âm khác nghĩa trong phƣơng ngữ vùng Bắc Trung bộ so với từ toàn dân đƣợc liệt kê qua một vài lĩnh vực trong cuộc sống cho chúng ta cái nhìn chung về lớp từ ngữ rất riêng này. Đó là lớp từ phản ánh cuộc sống đa dạng nhƣng đầy bản sắc địa phƣơng, góp phần cùng các lớp từ phƣơng ngữ khác làm cho bức tranh từ vựng phƣơng ngữ vùng Bắc Trung bộ hiện lên rõ nét, đầy đủ hơn, thêm phong phú và toàn diện hơn.
96