Những yếu tố khác biệt giữa phƣơng ngữ Quảng Trị với phƣơng

Một phần của tài liệu Phương ngữ vùng bắc trung bộ trong ca dao người việt (Trang 78 - 83)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.2. Những yếu tố khác biệt giữa phƣơng ngữ Quảng Trị với phƣơng

điểm giống nhau và những điểm khác nhau riêng biệt, thể hiện đƣợc nét riêng tiêu biểu của từng vùng.

2.2.2. Những yếu tố khác biệt giữa phƣơng ngữ Quảng Trị với phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh

Về cơ bản phƣơng ngữ Quảng Trị và phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh giống nhau. Dẫu vậy, có những từ địa phƣơng ở Quảng Trị mà Nghệ Tĩnh không có và ngƣợc lại. Đôi khi cùng một từ toàn dân mà ở hai phƣơng ngữ lại có hai biến thể khác nhau. Sự khác nhau đó góp phần làm phong phú thêm phƣơng ngữ trên dải đất miền Trung này. Khảo sát trên ca dao, chúng tôi nhận thấy phƣơng ngữ Quảng Trị và phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh có một số điểm khác nhau nhƣ sau:

74

a. Những từ có trong phương ngữ Nghệ Tĩnh mà phương ngữ Quảng Trị không có và ngược lại.

* Từ ngữ âm

Dƣới đây chúng tôi đã thống kê đƣợc một số từ địa phƣơng Nghệ Tĩnh khác với phƣơng ngữ Quảng Trị:

+ Chánh / nhánh:

Cây đa ba chánh chin chồi, Con gái đồng vực trổ trời mà lên.

+ Mên / phên:

C anh thợ rèn, Nhà thì không mên, Hai hồi thì troạng.

+ Gát / cát:

Cồn Chùa, bại gát, tiểu khê, C đò đi lại, đi về cụng chuyên.

*Từ ngữ nghĩa + Gai / dứa:

Mẹ dặn con từ mít đến gai,

Từ hồng đến bƣởi của ai mặc ngƣời.

+ Cƣởi / sƣơng:

Đêm khuya cưởi uống mù chan,

Thiếp đƣa khăn nhiệu cho chàng che sƣơng.

+ Đúa / rổ:

Con lƣơn trùn n ăn no hắn trút nhớt vào đúa, Con cò ăn no hắn đập cánh hắn bay.

+ Cắn / đục:

75

Cắn trong ch u vậy, còn ngần ngại chi.

+ Lè / bắp đùi:

Củi đuốc nỏ mấy trăm que, Xin em giữ hộ bộ lè cho anh.

+ Kháp / gặp:

Trông nhƣ kháp mặt bạn quen, Lòng vân vi rứa mãi.

+ Sọi / xinh đẹp:

ao nhiêu ngƣời sọi thì lo, Đêm đêm lắm kẻ rình mò ƣớc ao.

Những biến thể từ ngữ nghĩa trên thƣờng gặp trong phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh nhƣng trong phƣơng ngữ Quảng Trị không có. Ngƣợc lại, có những từ ngƣời dân địa phƣơng Quảng Trị đã sử dụng sáng tạo để tạo nên nét khác biệt

cho ngôn ngữ của mình nhƣ: vá/ bá, trào/ dào, nghĩa/ ngỡi, vén/ quén, n i

theo/ n i thuội, bà/ mệ/mụ, em/ bậu, tránh mƣa/ đụt mƣa, ớn/ bƣa, mệt/đọa

+ Mệ nội (ngoại) / bà nội (ngoại):

Ốm đau sốt rét li bì, Cúi đầu lạy mệ con thì hết ham.

+ Bƣa / ớn:

Ngƣời ta thì nỏ c ƣa,

ua qua lại lại thấy bưa trong lòng.

+ Đọa / mệt:

Đồng hồ cũng c khi sai,

Tiên có khi đọa, huống chi em ơi ngƣời mình.

Phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh cũng ít có hiện tƣợng phát âm chệch các vần ong → oong, ông → ôông, oc → ooc, ôc → ôôc, ach → ec, anh → eng, …

76

b. Cùng một từ toàn dân nhưng hai phương ngữ có hai biến thể khác nhau.

*Từ ngữ âm

+ Chồng:

QT: dôông Một ngày ba bận trèo truông,

NT: nhông Ai muốn no ấm lấy nhông Sơn Tràng. (CDNT)

+ Ăn vụng

T: ăn chùng ựa ni ăn phúng vƣa vƣa,

NT: ăn phúng ựa mai ăn phúng từ trƣa đến chiều. (CDNT)

+ Gai

QT: cây Giƣờng lèo mà trải chiếu mây,

NT: gây Những ngƣời hai vợ nhƣ gây quào mình. (CDNT)

+ Gạo

T: cấu Thƣơng nhau cớm dấu, gấu cho,

NT: gấu Ghét nhau một mảnh quạt mo cũng đòi.(CDNT)

+ Giờ

T: chừ Chiều chiều khăn bận áo ôm,

NT: giừ Đi tìm bạn từ đầu hôm đến giừ. (CDNT)

Biến thể của từ gai, gạo, giờ nếu xét trong phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh là từ ngữ âm, còn xét trong phƣơng ngữ Quảng Trị là từ ngữ nghĩa.

*Từ ngữ nghĩa

+ Vợ

T: cấy Thiên hạ cày cấy, gấy ngồi gấy la:

NT: gấy “Ở nhà nỏ muốn ở nhà,

Cứ muốn uống bể cho hà ăn chân”. (CDNT)

+ Cua đồng

77

NT: dam Cá thì đƣợc ăn đầu.

Tôm cua thì đƣợc ăn râu,

à còn dức mắng chi đâu nữa bà. (CDNT)

+ Trông

QT: ngóng Chiều chiều ra đứng mà ngong,

NT: ngong Cuốc cùn chộng nách, đang dông ngƣợc đồng. (CDNT)

+ Vừa

T: bƣa Măng giang củi đuốc buồn rầu,

NT: vƣa Không vưa mua thuốc mua trầu cho em. (CDNT)

Chúng tôi thấy rằng giữa phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh – Quảng Bình -

Quảng Trị có mối quan hệ nhất định. Xét theo phƣơng diện lịch sử thì cái gốc của tiếng địa phƣơng Quảng Bình, Quảng Trị chính là Nghê Tĩnh. Tuy nhiên, quá trình di cƣ, lập làng, cách sinh hoạt và cuộc sống mới đã khiến cho

phƣơng ngữ 2 tỉnh Quảng Trị và Quảng Bình ít nhiều có sự thay đổi.

*Tiểu kết:

Trên đây là những câu ca dao tiêu biểu đƣợc đƣa ra làm ví dụ sinh động cho phƣơng ngữ của vùng Bắc Trung bộ, qua ca dao phƣơng ngữ đƣợc xét trên cả hai bình diện ngữ âm và ngữ nghĩa. Từ đó chúng ta có một cái nhìn tổng thể về phƣơng ngữ của vùng Bắc Trung bộ. Qua việc so sánh phƣơng ngữ của Quảng Trị và Quảng Bình với phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh giúp chúng ta thấy đƣợc những biến thể, những thay đổi trong quá trình sử dụng từ địa phƣơng của từng vùng miền. Tuy vậy chất giọng vùng Bắc Trung bộ vẫn giữ đƣợc nét riêng của phƣơng ngữ miền Trung, nói nhƣ ngƣời Nghệ Tĩnh từng

nói “giọng Nghệ bầy tui nhƣ một gánh nặng đi đƣờng a, nƣớc ráo cổ, đế chổ

nghỉ, ngƣời mệt, cái chân không buồn bƣớc nữa, đặt uống ch một cái”. Đó

chính là bản chất con ngƣời miền Trung - nặng nề nhƣng lại thật thà dễ thƣơng.

78

CHƢƠNG 3

GIÁ TRỊ NGỮ NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA PHƢƠNG NGỮ TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT VÙNG BẮC TRUNG BỘ

Một phần của tài liệu Phương ngữ vùng bắc trung bộ trong ca dao người việt (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)