Những từ khác âm nhƣng tƣơng đồng về nghĩa

Một phần của tài liệu Phương ngữ vùng bắc trung bộ trong ca dao người việt (Trang 91 - 96)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1.5. Những từ khác âm nhƣng tƣơng đồng về nghĩa

Thuộc kiểu loại này là những từ ở phƣơng ngữ vùng Bắc Trung bộ và từ trong ngôn ngữ toàn dân tuy không có quan hệ tƣơng ứng ngữ âm nhƣ từ

87

kiểu 1, 2 nhƣng lại tƣơng đồng về nghĩa với nhau. Do từ đồng nghĩa kiểu loại này đƣợc hình thành bằng nhiều con đƣờng nhƣ vậy nên chúng thƣờng tập hợp với nhau thành từng loạt với số lƣợng từ không đồng đều. Ở kiểu loại từ này, một từ toàn dân có thể tƣơng đồng về nghĩa với nhiều từ địa phƣơng và ngƣợc lại. Có thể chia kiểu loại từ đồng nghĩa này thành các tiểu loại nhƣ sau:

a. Những từ đồng nghĩa được tạo nên do phương ngữ lưu giữ những yếu tố cổ của tiếng Việt.

Thuộc loại này là những từ đồng nghĩa nhƣ: ác – quạ; cƣơi, gƣơi – sân; mần – làm; mun – tro; mấn – váy; mạn – vay; trôốc – đầu; cảy – sƣng; pheo – tre; trấy – quả; chạc – dây; rú – núi; cắn – đục; beo – gầy; kham – khổ; ngơi – nghỉ; xo – tê; tê – kia; …

-Mấn thâm ơi hỡi mấn thâm,

Cái đọi không rửa, cái mâm không chùi. (C NT) -Xạ ta làm một cái đình

Sổ thì không tính mần thinh mà cƣời. (C )

Đây là nhóm từ đồng nghĩa đƣợc hình thành do phƣơng ngữ lƣu giữ những từ cổ, từ cũ. Những từ mà nay chúng không còn đƣợc dùng trong ngôn ngữ toàn dân, đã bị thay thế bởi đơn vị đồng nghĩa khác. Những từ đƣợc đẩy ra khỏi hệ thống ngôn ngữ toàn dân phải hoạt động trong hệ thống vốn từ phƣơng ngữ nhƣ vậy đồng nghĩa với các từ toàn dân đang dùng hiện nay vì những xung đột đồng nghĩa hay đồng âm diễn ra trong ngôn ngữ. Mức độ dị biệt về nghĩa giữa các từ thể hiện khá rõ ở tính khái quát hay cụ thể, rộng hay hẹp trong khả năng kết hợp của các từ. Ví dụ so sánh:

Cƣơi, gƣơi – sân: cả 2 từ đều chỉ “khoảng đất trống dùng làm phần phụ

trƣớc nhà ở, làm việc”. Nghĩa đồng nhất này thể hiện ở các lối nói giống nhau

nhƣ: cƣơi gạch – sân gạch, trƣớc cƣơi – trƣớc sân,… Tuy nhiên sân còn có

88

chơi một số môn thể thao: sân bóng, sân Mỹ Đình”. Hơn nữa sân có thể dùng

với nghĩa bóng nhƣng cƣơi thì không thể. Nhƣ vậy so với sân nghĩa của cƣơi

rất hẹp:

Thƣơng ai em n i cho rồi

ẻo trên làng dƣới ã đến ngồi chật cươi. (CDNT)

Trôốc – đầu: đồng nhất về nghĩa chỉ “bộ phận trên hết của ngƣời, trƣớc hết của vật” hay cũng đƣợc xem là “biểu tƣợng của suy nghĩ, nhận thức”

nhƣng trôốc không có nghĩa phái sinh nhƣ đầu chỉ “vị trí danh dự”, nhƣ trong

lối nói: học đứng đầu, đỗ đầu, … Trôốc cũng không có thêm nghĩa chỉ “vị trị

tận cùng của sự vật” nhƣ đầu, nhƣ ở các lối nói: đầu làng cuối xã, đầu nhà,…;

và “chỉ đơn vị”: sản lƣợng tính theo đầu ngƣời, nuôi ba đầu lợn,… Nhƣ vậy,

nghĩa của từ đầu phát triển hơn, rộng hơn nghĩa của từ trôốc. Nhƣng ta vẫn

thấy, tiếng Việt toàn dân và phƣơng ngữ vùng Bắc Trung bộ đều dùng yếu tố

trốc trong các thành ngữ: ăn trên ngồi trốc, cá nằm trốc thớt,… Ở địa hạt

thành ngữ, tục ngữ các yếu tố cổ vẫn đƣợc bảo lƣu:

Cá bống chặt trốc chặt đuôi

Tôm he b c vỏ mà nuôi mẹ già. (C T)

b. Những từ đồng nghĩa được tạo nên do phương ngữ sử dụng một trong hai yếu tố trong từ ghép hợp nghĩa tiếng Việt

Đây là tiểu loại bao gồm những từ địa phƣơng đồng nghĩa với từ toàn dân mà cả hai có thể cùng có mặt trong từ ghép hợp nghĩa. Có thể kể ra hàng loạt từ thuộc tiểu loại này mà phƣơng ngữ vùng Bắc Trung bộ dùng yếu tố thứ nhất, ngôn ngữ toàn dân dùng yếu tố thứ hai trong từ ghép hợp nghĩa, nhƣ:

sụp đổ, đọi bát, đau ốm, mồm miệng, van la, nhen nh m, chà át, hèn yếu, đui

mù, ngay thẳng, ngây dại, kham khổ, … hoặc ngƣợc lại, hàng loạt từ, yếu tố

89

đập, dọa nạt, nhơ nhớp, chơi nhởi, nông cạn, nôn mửa, mốc meo, lƣời nhác,

nhìn ng , lẫn lộn, sợ hãi, n ng sốt, ngủ ngáy, e cộ,

Do vừa tƣơng đồng lại vừa dị biệt về nghĩa nên các yếu tố đó khi kết hợp với nhau thƣờng tạo cho từ ghép nghĩa khái quát hơn, trừu tƣợng hơn so

với nghĩa của từng từ trong phƣơng ngữ. Ví dụ: Trong từ lƣời nhác, ngôn ngữ

toàn dân dùng lƣời, phƣơng ngữ vùng Bắc Trung bộ dùng nhác:

uan đâu đến kẻ chần ngần,

Giàu đâu đến kẻ nhác mần siêng ăn. (C NT)

Từ yếu tố nhác, phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh tạo ra các kết hợp mang nghĩa

khái quát nhƣ: nhác nhớn hoặc nhấn mạnh các mức độ cao của tính “lƣời”

nhƣ nhác cáy, nhác thây, nhác trƣợn, nhác thúi, …

Khả năng dùng hạn chế hơn của từ địa phƣơng so với từ toàn dân là do nghĩa của nó chi phối, điều này thể hiện rõ trong ví dụ về từ bổ. ổ trong

phƣơng ngữ về cơ bản là tƣơng đồng với từ ngã, nhƣng nét khác biệt thƣờng

thấy giữa từ địa phƣơng với từ toàn dân tƣơng đồng về nghĩa là: nếu phát triển thêm nghĩa mang sắc thái trừu tƣợng, trang trọng hoặc văn chƣơng thì ƣu thế ấy thuộc về từ toàn dân.

c. Những từ đồng nghĩa khác nhau về phương thức định danh phản ánh sự chia cắt thực tại khác nhau từ địa phương với từ toàn dân

Tiểu loại này bao gồm những đơn vị từ ngữ mà giữa phƣơng ngữ vùng Bắc Trung bộ và ngôn ngữ toàn dân khác nhau về mức độ, cách thức phân cắt thực tại trong phản ánh, qua đó ta có thể thấy mỗi phƣơng ngữ có một lối nhìn riêng đối với từng sự vật cụ thể, đối với từng hiện tƣợng cụ thể. Vì thế tuy cùng phản ánh một sự vật, một khái niệm nhƣng số lƣợng từ đồng nghĩa trong mỗi hệ thống có thể khác nhau.

Trong quan hệ về nghĩa, một số từ có nghĩa tƣơng đồng với nhau giữa lớp từ địa phƣơng với lớp từ toàn dân, sự tƣơng đồng đó thƣờng xảy ra trên

90

những nét nghĩa chính và chúng phân biệt với nhau về những sắc thái nghĩa hoặc mức độ rộng hẹp nhất định.

Ví dụ: Trong ngôn ngữ toàn dân có ba từ mang ý nghĩa phủ định là

không, chẳng, chả chúng phân biệt với nhau ở những sắc thái nghĩa, ở những

cách dùng cụ thể. Trong phƣơng ngữ vùng Bắc Trung bộ chỉ có từ nỏ tƣơng

ứng với cả ba từ trong ngôn ngữ toàn dân. Phạm vi ngữ nghĩa của nỏ không những rộng nhƣ thế mà còn mang sắc thái biểu cảm rất đậm nét về mức độ phủ định, thái độ bằng lòng hay không.

Từ chắc trong phƣơng ngữ vùng Bắc Trung bộ chỉ đồng nghĩa với từ

nhau trong ngôn ngữ toàn dân ở nghĩa chỉ mối quan hệ giữa nhiều ngƣời,

nhiều sự vật, còn với nghĩa chắc là một mình thì nó lại không tƣơng đồng với

từ nhau.

Đôi ta thƣơng chắc, Chú bác trục trặc,

Cha mẹ không “ì”.(C )

Để chỉ hoạt động đƣa mắt về một hƣớng nào đó để thấy, trong ngôn

ngữ toàn dân có 5 từ biểu thị ý nghĩa hoạt động tƣơng tự là: nhìn, xem, trông,

đọc, kiểm tra. Nhƣng trong phƣơng ngữ vùng Bắc Trung bộ lại có đến 11 từ:

coi, chộ, nhoi, dòm, nhòm, ng , ngong, ng ng, ngớc, oi. Tuy nhiên ứng với

hoạt động này của mắt, các từ địa phƣơng tuy có điểm tƣơng đồng về nghĩa nhƣng mỗi từ trong đó mang một sắc thái riêng.

Tƣơng ứng về nghĩa với toàn trong vốn từ toàn dân, vùng Bắc Trung

bộ có các từ: tuyền, rành, ròng. Trong sử dụng, ngoài nghĩa chung của loạt từ

đồng nghĩa, nghĩa của các từ còn phân biệt với nhau về sắc thái nghĩa và biểu

cảm nhất định. Ròng thƣờng biểu thị sắc thái nhấn mạnh (ròng 1 năm); tuyền

mang sắc thái biểu thị cái gì đó có tính lặp đi lặp lại nhiều lần (tuyền mặc áo

91

thay thế cho nhau trong nhiều tình huống, nhiều kết hợp. Nhƣng rành cũng

khác tuyền ở sắc thái nhấn mạnh hơn tính duy chỉ có một loại:

ƣới trần gian gớm ghê,

Rành trọng ngƣời khinh của. (CDNT)

Từ các miêu tả so sánh qua ba tiểu loại thuộc kiểu từ khác âm nhƣng tƣơng đồng về nghĩa, ta thấy các từ đồng nghĩa giữa phƣơng ngữ vùng Bắc Trung bộ với ngôn ngữ toàn dân có thể khác nhau về phạm vi mức độ rộng hẹp, về những nét nghĩa, những sắc thái nghĩa nhất định. Song nhìn chung để thể hiện những ý nghĩa khái quát , trừu tƣợng, đặc biệt là các nghĩa bóng, nghĩa văn chƣơng thì từ địa phƣơng hạn chế rất nhiều.

Một phần của tài liệu Phương ngữ vùng bắc trung bộ trong ca dao người việt (Trang 91 - 96)