HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức cần nhớ

Một phần của tài liệu Giáo án 12 kì 2 môn hoá học vân thpt CMA (Trang 79 - 86)

IV – CÁCH NHẬN BIẾT ION Al3+ TRONG DUNG DỊCH

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức cần nhớ

Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức cần nhớ

a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quanb) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm. b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm.

c) Sản phẩm: Học sinh nắm chắc được kiến thức.d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 2: Bài tập

Câu 1: Nhơm bền trong mơi trường khơng khí và nước là do

 A. Nhơm là kim loại thụ động trong HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc, nguội.  B. Nhơm cĩ tính dẫn điện tốt.

 C. Cĩ màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.

 D. Cĩ màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.

Câu 2: Phèn chua được dùng trong ngành cơng nghiệp thuộc da, cơng nghiệp giấy, chất cầm màu

trong nhuộm vải … Cơng thức hố học của phèn chua là  A. Na2SO4.2Al2(SO4)3.24H2O.

 B. 2K2SO4.FeSO4.24H2O.  C. NaFe(SO4)2.12H2O.  D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?

 A. Nhơm là một kim loại lưỡng tính.  B. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính.  C. AlCl3, Al2O3 đều là chất lưỡng tính.  D. Al(OH)3 tan trong dung dịch NH3 dư.

Câu 4: Phản ứng hĩa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây khơng thuộc loại phản ứng nhiệt

nhơm?

 A. Al tác dụng với Fe2O3 nung nĩng.  B. Al tác dụng với CuO nung nĩng.  C. Al tác dụng với Fe3O4 nung nĩng.  D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nĩng.

Câu 5: Tính chất vật lí nào sau đây khơng phải là tính chất vật lí của Al?  A. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

 B. Kim loại nhẹ.  C. Cĩ tính nhiễm từ.  D. Màu trắng, dẻo.

Câu 6: Quặng chính để sản xuất Al là?

 A. Boxit.  B. Saphia.

 C. Đất sét.  D. Mica.

Câu 7: Al khơng tan trong dung dịch nào sau đây?

 A. H2SO4 đặc, nĩng.  B. NaOH.

 C. H2SO4 lỗng.  D. HNO3 đặc, nguội.

Câu 8: Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe3O4 trong bình kín (khơng cĩ khơng khí) đến khi phản ứng hồn tồn, thu được hỗn hợp X. Cho X vào nước vơi trong dư, thấy khơng cĩ khí thốt ra. Vậy hỗn hợp X gồm

 A. Al2O3, Fe2O3, Fe.  B. Al2O3, Fe.

 C. Al2O3, Fe3O4, Al.  D. Al2O3, Fe, Al.

Câu 9: Để khử hồn tồn 8,0g bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện khơng cĩ khơng khí) thì khối lượng bột nhơm cần dùng là

 A. 5,4g.  B. 8,1g.  C. 1,35g.  D. 2,7g.

Câu 10: Cho V lit CO2(đkc) vào 600 ml dd NaOH 1M thì thu được dung dịch chứa 2 muối cĩ số mol bằng nhau. Giá trị V là

 A. 8,96 lit.  B. 13,44 lit.  C. 4,48 lit.  D. 6,72 lit.

Câu 11: Cho 9,3 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì kế tiếp nhau tác dụng hết với nước thu

được 3,36 lít khí (đktc). Hai kim loại đĩ là  A. K và Rb.

 B. Li và Na.  C. Na và K.  D. Rb và Cs.

Câu 12: Cation M2+ cĩ cấu hình electron lớp ngồi cùng 2s22p6. M là kim loại nào sau đây?  A. Be.

 B. Mg.  C. Ca.  D. Ba.

Câu 13: Dãy chất nào sau đây đều cĩ thể tan trong nước ở điều kiện thường?

 A. MgO, Na2O, CaO, Ca.  B. Na2O, Ba, Ca, Fe.  C. Na, Na2O, Ba, Ca, K.  D. Mg, Na, Na2O, CaO.

Câu 14: Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit.

 A. BaO.  B. MgO.

 C. K2O.  D. Fe3O4.

Câu 15: Hồ tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất lỗng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO (khơng cĩ sản phẩm khử khác). Giá trị của m là

 A. 13,5 gam.  B. 8,1 gam.  C. 1,53 gam.  D. 1,35 gam.

Câu 16: Nước cứng là nước cĩ chứa nhiều ion:

 A. Cl-.  B. HCO3-.  C. Ca2+, Mg2+.  D. SO42-.

Câu 17: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn cịn lại là

 A. CuO, Fe, MgO.  B. Cu, FeO, MgO.  C. Cu, Fe, MgO.  D. Cu, Fe, Mg.

Câu 18: Kim loại nào sau đây được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện?

A. Al. B. Zn. C. Mg. D. Ca.

Câu 19: Nhận định nào sau đây là sai?

A. Kim loại kiềm thuộc nhĩm IA của bảng tuần hồn. B. Kim loại kiềm cĩ màu trắng bạc và cĩ ánh kim.

C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước càng giảm.

D. Muốn điều chế kim loại kiềm từ các hợp chất, cần phải khử các ion của chúng.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng?

(1) Na2CO3 được ứng dụng để sản xuất thủy tinh, bột giặt, ... (2) NaCl được dùng làm thuốc muối chữa bệnh dạ dày, bột nở.

(3) NaOH được ứng dụng trong chế biến dầu mỏ và sản xuất xà phịng, ...

(4) CaSO4.2H2O được sử dụng làm vật liệu xây dựng, sản xuất: amoniac, clorua vơi, ... (5) Mg được ứng dụng sản xuất hợp kim nhẹ, chất tạo màu trắng trong pháo hoa, ... A. (1), (3), (5).

B. (1), (2), (3), (4).C. (2), (3), (5). C. (2), (3), (5). D. (3), (4), (5).

Câu 21: Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thì sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây? A. Ban đầu cĩ xuất hiện kết tủa xanh, sau đĩ kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.

B. Ban đầu cĩ sủi bọt khí, sau đĩ xuất hiện kết tủa xanh.

C. Ban đầu cĩ sủi bọt khí, sau đĩ cĩ tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dd trong suốt. D. Chỉ cĩ sủi bọt khí.

Câu 22: Để loại hết Ca2+, Mg2+ ra khỏi dung dịch X gồm: Ca(HCO3)2; Mg(HCO3)2; Na2SO4 khơng thể dùng chất nào sau đây ở điều kiện thường?

A. Ca(OH)2 vừa đủ. B. NaOH.

C. BaCl2

D. Na3PO4.

Câu 23: Cho một mẫu hợp kim Na - Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít

H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hồ dung dịch X là A. 150ml.

B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml.

Câu 24: Điện phân nĩng chảy hồn tồn 1,9g muối clorua của kim loại M được 0,48g kim loại M ở catot. Kim loại M là:

A. Zn B. Ca C. Mg D. Ba

Câu 25. Thường khi bị gãy tay, chân …người ta dùng hố chất nào sau đây để bĩ bột ?

 A. CaSO4.  B. CaCO3.  C. CaSO4.H2O.  D. CaSO4.2H2O.

Câu 26. Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn cịn màu xanh, cĩ khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là:

A. 1,25. B. 2,25

C. 3,25. D. 1,5.

Câu 27 : Cho các chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn BaO, MgO, Al2O3. Chỉ dùng một hĩa chất nào sau đây cĩ thể nhận biết được 3 chất trên?

A. H2O B. HCl C. H2SO4 D. Fe(OH)2

Câu 28 : Cơng thức của thạch cao sống là

A. CaSO4.2H2O. B. CaSO4.H2O. C. 2CaSO4.H2O. D. CaSO4.

Câu 29 : Cho 0,84 gam NaHCO3 phản ứng với một lượng nước vơi trong dư. Khối lượng kết tủa thu được là

A. 1,58 gam. B, 0,5 gam. C. 0,78 gam. D. 1,00 gam.

Câu 30: Ứng dụng nào sau đây khơng phải của Mg?

A. Dùng chế tạo dây dẫn điện ngồi trời. B. Dùng để tạo chất chiếu sáng.

C. Dùng trong quá trình tổng hợp chất hữu cơ.

Ngày soạn: 22/02/2022

Tiết 51: KIỂM TRA GIỮA KÌ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Kiểm tra, đánh giá quá trình học tập và lĩnh hội kiến thức của học sinh ở chương 5, 6

2. Năng lực

* Các năng lực chung

- Năng lực tự học - Năng lực hợp tác

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp

* Các năng lực chuyên biệt

- Năng lực sử dung ngơn ngữ - Năng lực thực hành hĩa học - Năng lực tính tốn

- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua hĩa học - Năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống

3. Phẩm chất

Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Cĩ trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ cơng dân.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

GV: Chuẩn bị nội dung kiểm tra Thành lập ma trận :

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 – Hĩa học 12 Năm học: 2021-2022

Câu 1: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là

Một phần của tài liệu Giáo án 12 kì 2 môn hoá học vân thpt CMA (Trang 79 - 86)

w