3. Hồ tan hồn tồn m gam bột Al vào dung dịch HNO3 dư chỉ thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N2O (đkc) cĩ tỉ lệ mol là 1:3. Giá trị của m là
A. 24,3 B. 42,3
4. Trộn 24g Fe2O3 với 10,8g Al rồi nung ở nhiệt độ cao (khơng cĩ khơng khí). Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem hồ tan vào dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đkc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhơm là
A. 12,5% B. 60%
C. 80% D. 90%
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính tốn hĩa họcd. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới, đưa ra các câu hỏi mở rộng cho học sinh tham khảo
Ngày soạn: 3/3/2022
CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNGTiết 54: CHỦ ĐỀ : SẮT VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT( tiết 1) Tiết 54: CHỦ ĐỀ : SẮT VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT( tiết 1) I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS Biết được:
- Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lí của sắt.
- Tính chất hố học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, dung dịch axit, dung dịch muối).
- Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2).
- Dự đốn, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hĩa học của sắt. - Viết các PTHH minh hoạ tính khử của sắt.
- Tính % khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loại dựa vào số liệu thực nghiệm.
Đặc điểm cấu tạo nguyên tử sắt và các phản ứng minh họa tính khử của sắt
2. Năng lực
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học - Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dung ngơn ngữ - Năng lực thực hành hĩa học - Năng lực tính tốn
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua hĩa học - Năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống
3. Phẩm chất
Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Cĩ trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ cơng dân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học.
- Dụng cụ, hố chất: bình khí O2 và bình khí Cl2 (điều chế trước), dây sắt, đinh sắt, dung dịch H2SO4 lỗng, dung dịch CuSO4, ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, kẹp sắt,…
2. Học sinh:
Đọc trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (10 phút)
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới. b) Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ b) Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏid. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:
Giáo viên gọi một số em học sinh kiểm tra bài cũ
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Vị trí trong bảng tuần hồn và cấu hình electron nguyên tử a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quan b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm.
c) Sản phẩm: Học sinh nắm chắc được kiến thức.d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV dùng bảng HTTH và yêu cầu HS xác định vị trí của Fe trong bảng tuần hồn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS viết cấu hình electron của Fe, Fe2+, Fe3+; suy ra tính chất hố học cơ bản của sắt
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày kết quả
I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN,CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
- Ơ thứ 26, nhĩm VIIIB, chu kì 4.
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2
Sắt dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s trở thành ion Fe2+ và cĩ thể nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3d để trở thành ion Fe3+.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Tính chất vật lí
a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quanb) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm. b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm.
c) Sản phẩm: Học sinh nắm chắc được kiến thức.d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS đọc SGK về khái niệm và các thơng tin liên quan GV bổ sung thơng tin
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS nghiên cứu SGK để biết được những tính chất vật lí cơ bản của sắt.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chốt kiến thức.