(Tự học cĩ hướng dẫn)
Là kim loại màu trắng hơi xám, cĩ khối lượng riêng lớn (d = 8,9 g/cm3), nĩng chảy ở 15400C. Sắt cĩ tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và cĩ tính nhiễm từ.
Hoạt động 3: Tính chất hĩa học
a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quanb) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm. b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm.
c) Sản phẩm: Học sinh nắm chắc được kiến thức.d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV biểu diễn các thí nghiệm: + Fe cháy trong khí O2. + Fe cháy trong khí Cl2. + Fe tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 lỗng. - GV yêu cầu HS hồn thành các PTHH: + Fe + HNO3 (l) + Fe + HNO3 (đ) + Fe + H2SO4 (đ) - HS viết PTHH của phản ứng: Fe + CuSO4
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đã biết được tính chất hố học cơ bản của sắt nên GV yêu cầu HS xác định xem khi nào thì sắt thị oxi hố thành Fe2+, khi nào thì bị oxi hố thành Fe3+?
- HS tìm các thí dụ để minh hoạ cho tính chất hố học cơ bản của sắt.
- HS quan sát các hiện tượng xảy ra. Viết PTHH của phản ứng.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chốt kiến thức.
III – TÍNH CHẤT HỐ HỌC
Cĩ tính khử trung bình.
Với chất oxi hố yếu: Fe Fe2+ + 2e Với chất oxi hố mạnh: Fe Fe3+ + 3e
1. Tác dụng với phi kim
a) Tác dụng với lưu huỳnh
Fe + S0 0 t0 FeS+2 -2
b) Tác dụng với oxi
3Fe + 2O0 02 t0 +8/3-2Fe3O4 (FeO.Fe+2 +32O3)
c) Tác dụng với clo
2Fe + 3Cl0 02 t0 2FeCl+3 -13
2. Tác dụng với dung dịch axit
a) Với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng
Fe + H0 +12SO4 +2FeSO4 + H02
b) Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nĩng
Fe khử N5
hoặc S6
trong HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nĩng đến số oxi hố thấp hơn, cịn Fe bị oxi hố thành Fe3 .
Fe + 4HNO0 +5 3 (loãng) Fe(NO+3 3)3 + NO + 2H+2 2O
Fe bị thụ động bởi các axit HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội.
3. Tác dụng với dung dịch muối
Fe + CuSO0 +2 4 FeSO+2 4 + Cu0
a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quanb) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm. b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm.
c) Sản phẩm: Học sinh nắm chắc được kiến thức.d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS đọc SGK về khái niệm và các thơng tin liên quan GV bổ sung thơng tin
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS nghiên cứu SGK để biết được trạng thái thiên nhiên của sắt.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày kết quả
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chốt kiến thức.
- Chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất, đứng hàng thứ hai trong các kim loại (sau Al).
- Trong tự nhiên sắt chủ yếu tồn tại dưới dạng hợp chất cĩ trong các quặng: quặng manhetit (Fe3O4), quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit (FeS2).
- Cĩ trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu. - Cĩ trong các thiên thạch.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân.c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập d. Tổ chức thực hiện:
1. Các kim loại nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuSO4?
A. Na, Mg, Ag. B. Fe, Na, Mg