TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án 12 kì 2 môn hoá học vân thpt CMA (Trang 27 - 30)

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (10 phút)

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới. b) Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ b) Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏid) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Giáo viên gọi một số em học sinh kiểm tra bài cũ

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử

a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quanb) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm. b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm.

c) Sản phẩm: Học sinh nắm chắc được kiến thức.d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quanb) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm. b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm.

c) Sản phẩm: Học sinh nắm chắc được kiến thức.d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV?: Trên cơ sở cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo mạng tinh thể của kim loại kiềm, em hãy dự đốn tính chất hố học chung của các kim loại kiềm.

- GV chiếu video thí nghiệm: Na + O2; Na + Cl2.

- HS quan sát hiện tượng xảy ra. Viết PTHH của phản ứng. Nhận xét về mức độ phản ứng của các kim loại kiềm. GV bổ sung thơng tin

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS lắng nghe và trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS trình bày kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, chốt kiến thức.

Các nguyên tử kim loại kiềm cĩ năng lượng ion hố nhỏ, vì vậy kim loại kiềm cĩ tính khử rất mạnh. Tính khử tăng dần từ Li  Cs.

M  M+ + 1e

Trong các hợp chất, các kim loại kiềm cĩ số oxi hố +1.

1. Tác dụng với phi kim

a. Tác dụng với oxi

2Na + O2  Na2O2 (natri peoxit) 4Na + O2  2Na2O (natri oxit)

b. Tác dụng với clo

2K + Cl2  2KCl

Hoạt động 2: Tác dụng với axit

a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quanb) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm. b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV?: Trên cơ sở cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo mạng tinh thể của kim loại kiềm, em hãy dự đốn tính chất hố học chung của các kim loại kiềm.

- GV chiếu video thí nghiệm: Na + HCl. https://youtu.be/HQ01qlMAjHA

- HS quan sát hiện tượng xảy ra. Viết PTHH của phản ứng. Nhận xét về mức độ phản ứng của các kim loại kiềm. GV bổ sung thơng tin

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS lắng nghe và trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS trình bày kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, chốt kiến thức.

2. Tác dụng với axit

2Na + 2HCl  2NaCl + H2

Hoạt động 3: Tác dụng với nước

a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quanb) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm. b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm.

c) Sản phẩm: Học sinh nắm chắc được kiến thức.d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV?: Trên cơ sở cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo mạng tinh thể của kim loại kiềm, em hãy dự đốn tính chất hố học chung của các kim loại kiềm.

- GV chiếu video thí nghiệm: Na + H2O - HS quan sát hiện tượng xảy ra. Viết PTHH của phản ứng. Nhận xét về mức độ phản ứng của các kim loại kiềm. GV bổ sung thơng tin

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS lắng nghe và trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS trình bày kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, chốt kiến thức.

3. Tác dụng với nước

2K + 2H2O  2KOH + H2

 Để bảo vệ kim loại kiềm người ta ngâm kim loại kiềm trong dầu hoả.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân.c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập d. Tổ chức thực hiện:

Nồng độ % của dung dịch tạo thành khi hồ tan 39g kali kim loại vào 362g nước là kết quả nào sau đây?

A. 15,47% B. 13,97%

C. 14%  D. 14,04%

Một phần của tài liệu Giáo án 12 kì 2 môn hoá học vân thpt CMA (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w