Dùng kim loại Ba để đẩy Ca ra khỏi dung

Một phần của tài liệu Giáo án 12 kì 2 môn hoá học vân thpt CMA (Trang 54 - 59)

dịch CaCl2.

Hoạt động 7: Bài tập 7

a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quanb) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm. b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm.

c) Sản phẩm: Học sinh nắm chắc được kiến thức.d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV? Vì sao khi đun nĩng dung dịch sau khi đã lọc bỏ kết tủa ta lại thu được thêm kết tủa nữa?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS: Viết 2 PTHH và dựa vào 2 lượng kết tủa để tìm lượng CO2.

Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS trình bày kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, chốt kiến thức.

Bài 7: Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3g kết tủa. Lọc tách kết tủa, dung dịch cịn lại đem đun nĩng lại thu được thêm 2g kết tủa nữa. Giá trị của a là

A. 0,05 mol B. 0,06 mol

C. 0,07 mol D. 0,08 mol

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân.c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập d. Tổ chức thực hiện:

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính tốn hĩa họcd. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới, đưa ra các câu hỏi mở rộng cho học sinh tham khảo

Ngày soạn: 5/2/2022

Tiết 46: CHỦ ĐỀ : NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

HS Biết được:

Vị trí , cấu hình lớp electron ngồi cùng, tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên, ứng dụng của nhơm .  Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hĩa học và nhận biết ion nhơm

 Viết các PTHH minh hoạ tính chất hố học của nhơm.

 Dự đốn, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hĩa học của nhơm, =  Tính % khối lượng nhơm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng.

 Đặc điểm cấu tạo nguyên tử nhơm và các phản ứng đặc trưng của nhơm

2. Năng lực

* Các năng lực chung

- Năng lực tự học - Năng lực hợp tác

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp

* Các năng lực chuyên biệt

- Năng lực sử dung ngơn ngữ - Năng lực thực hành hĩa học - Năng lực tính tốn

- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua hĩa học - Năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống

Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Cĩ trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ cơng dân.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

Chuẩn bị bài giảng cho học sinh

2. Học sinh:

Đọc trước bài ở nhà

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (10 phút)

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới. b) Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ b) Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏid. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:

Giáo viên gọi một số em học sinh kiểm tra bài cũ

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử

a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quanb) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm. b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm.

c) Sản phẩm: Học sinh nắm chắc được kiến thức.d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

 GV dùng bảng tuần hồn và cho HS xác định vi trí của Al trong bảng tuần hồn.

I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN,CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

- Ơ số 13, nhĩm IIIA, chu kì 3.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 HS viết cấu hình electron nguyên tử của Al, suy ra tính khử mạnh và chỉ cĩ số oxi hố duy nhất là +3.

Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS trình bày kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, chốt kiến thức.

[Ne]3s23p1

- Dễ nhường cả 3 electron hố trị nên cĩ số oxi hố +3 trong các hợp chất.

Hoạt động 2: Tính chất vật lí

a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quanb) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm. b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm.

c) Sản phẩm: Học sinh nắm chắc được kiến thức.d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV yêu cầu HS đọc SGK về khái niệm và các thơng tin liên quan GV bổ sung thơng tin

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

(Tự học cĩ hướng dẫn)

HS tự nghiên cứu SGK để biết được các tính chất vật lí của kim loại Al

Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS trình bày kết quả Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, chốt kiến thức. II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ (Tự học cĩ hướng dẫn) - Màu trắng bạc, tnc = 6600C, khá mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng.

- Là kim loại nhẹ (d = 2,7g/cm3), dẫn điện tốt và dẫn nhiệt tốt.

Hoạt động 3: Tính chất hĩa học

a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quanb) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm. b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhĩm.

c) Sản phẩm: Học sinh nắm chắc được kiến thức.d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

 GV biểu diễn thí nghiệm Al mọc lơng tơ. HS quan sát hiện tượng xảy ra và viết PTHH của phản ứng.

 GV?: Vì sao các vật dụng làm bằng Al lại rất bền vững trong khơng khí ở nhiệt độ thường?

- GV làm thí nghiệm với oxi, axit HCl, H2SO4đ, HNO3.

 GV giới thiệu và dẫn dắt HS viết PTHH của phản ứng xảy ra khi cho kim loại Al tác dụng với dung dịch kiềm

GV bổ sung thơng tin

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

 HS: Cho biết vị trí cặp oxi hĩa khử của nhơm trong dãy điện hĩa, từ đĩ xác định tính chất hĩa học của Al. - HS quan sát giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng.

- Với axit HCl, H2SO4l…. thì Al khử ion nào? Sản phẩm?

Một phần của tài liệu Giáo án 12 kì 2 môn hoá học vân thpt CMA (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w