II. Làm rõ các đặc điểm học thuyết kinh tế của Saint Simon (Pháp); Charles Phurie (Pháp); Robert Owen (Anh).
XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ BẰNG HỒ SƠ HỌC TẬP (PORTFOLIO) TRONG DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN KINH TẾ TẠ
TRONG DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN KINH TẾ TẠI
TRONG DẠY HỌC CÁC HỌC PHẦN KINH TẾ TẠI kinh tế Nghệ An dựa trên nguyên tắc chính xác, khách quan và vì sự tiến bộ của người học.
Từ khóa: kiểm tra đánh giá, Hồ sơ học tập, học phần kinh tế
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, thực hiện chủ trương của đổi mới giáo dục đại học, Trường Đại học kinh tế Nghệ An đã và đang triển khai mô hình đào tạo theo học chế tín chỉ. Do mục tiêu cá thể hóa việc học tập, đào tạo theo tín chỉ có đặc điểm quan trọng nhất là làm cho mỗi người học có thể học theo năng lực và điều kiện của riêng mình. Ðặc điểm này buộc người học phải sử dụng, khai thác và phát huy được tính chủ động tự học của mình, và việc học như thế đồng thời giúp người học biết cách học để tự học – tự hoàn thiện kiến thức. Do đó, chương tình đào tạo theo tín chỉ chú trọng đến việc đánh giá kết quả học tập thường xuyên. Tuy nhiên, hiện nay nền giáo dục đại học ở Việt Nam nói chung và tại trường Đại học kinh tế Nghệ An nói riêng đang tồn tại những vấn đề trong việc đánh giá sinh viên trong các học phần kinh tế với đào tạo tín chỉ như sau:
Thứ nhất, về mặt hình thức, hầu hết việc đánh giá chủ yếu dựa vào kết quả của các bài kiểm tra giữa kỳ, bài thi kết thúc học phần dưới dạng trắc nghiệm, tự luận hoặc vấn đáp; sử dụng hạn chế các hình thức đánh giá mới. Việc kiểm tra - đánh giá theo hình thức truyền thống này chỉ đòi hỏi sinh viên miêu tả lại những sự kiện riêng rẽ, hiếm khi yêu cầu sinh viên vận dụng những kiến thức đã học vào một tình huống thực