Với giả thuyết đặt ra:
H0: Đánh giá của khách hàng vềGiá cảsản phẩm = 4 H1: Đánh giá của khách hàng vềGiá cảsản phẩm≠ 4
Bảng 2.10: Kiểm định One Sample T-test vềcác biến quan sát trong biến “Giá cảsản phẩm”
Biến Quan sát Giá trịtrung
bình Mức ý nghĩa
GC1.Công ty công khai bảng giá sản phẩm cho khách hàng 3,38 0,000 GC2.Giá cả đáp ứng được những kỳ vọng về sản phẩm của
khách hàng
3,67 0,000
GC3.Giá hiện tại của các sản phẩm có thểcạnh tranh với công ty khác
3,96 0,486
GC4.Giá cả thay đổi linh hoạt theo sựbiến đổi của thị trường 4,11 0,047 GC5.Có sựphân biệt rõ ràng theo từng chủng loại hàng hóa 4,02 0,774
(Nguồn: Kết quảtác giảxửlý SPSS)
Nếu:
Mức ý nghĩa (Sig.)>= 0,05 thì chưa có đủ cơ sở đểbác bỏgiảthiết H0 Mức ý nghĩa (Sig.)< 0,05 thì bác bỏgiảthiết H0, chấp nhận giảthiết H1
Trường Đại học Kinh tế Huế Trường Đại học Kinh tế Huế
Qua kết quả thu được, mức ý nghĩa của các chỉ tiêu GC1, GC2, GC4 < 0,05 ta tiến hành bác bỏ giả thuyết Đánh giá của khách hàng về Giá cả sản phẩm = 4. Chấp nhận giảthuyết Đánh giá của khách hàng về Giá cả sản phẩm ≠ 4. Đây là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hiệu quảtiêu thụ. Việc công khai mức giá để khách hàng xác định mức độ chi trả cho sản phẩm là việc mà doanh nghiệp cần chú trọng nhiều hơn vì giá trị trung bình của chỉ tiêu trên nằm ở mức trung lập, cần nâng cao mức độchấp nhận của khách hàng. Các chỉ tiêu khác về kỳ vọng của khách hàng và tính linh hoạt của thị trường công ty nhận được mức độ đồng ý từphía khách hàng
Còn về chỉ tiêu GC3, GC5 vì giá sig. >0,05 kết quả kiểm định cho thấy chưa có đủ cơ sởbác bỏgiảthiết Ho. Căn cứvào giá trị trung bình và kết quảkiểm định có thể kết luận mức trung bình của đánh giá này thực sựbằng 4 ( mức ý nghĩa của kiểm định > 0.05).