Với giảthuyết được đặt ra:
H0: Đánh giá của khách hàng vềnhóm Chính sách xúc tiến = 3 H1: Đánh giá của khách hàng vềnhóm Chính sách xúc tiến≠ 3
Trường Đại học Kinh tế Huế Trường Đại học Kinh tế Huế
Bảng 2.12: Kiểm định One Sample T-test vềcác biến quan sát trong biến “Chính sách xúc tiến”
Biến Quan sát Giá trịtrung bình Mức ý nghĩa
XT1.Công ty thường xuyên có các chương trình khuyến mãi cho sản phẩm
2,78 0,008
XT2.Công ty có áp dụng mức chiết khấu cao cho các đơn hàng lớn
2,88 0,079
XT3.Có những ưu đãi riêng khuyến mãi cho khách hàng mới lần đầu sửdụng sản phẩm tại công ty
3,25 0,000
XT5.Công ty có các chương trình tri ân đối với những khách hàng quen thuộc
3,34 0,000
(Nguồn: Kết quảtác giảxửlý SPSS)
Các nhận định được đưa ra cho nhóm “Chính sách xúc tiến” thì các quan sát XT1, XT2, XT4 có mức ý nghĩa sig.α < 0,05 nên đủ cơ sở bác bỏ H0, chấp nhận kết quả ≠ 4. Do vậy, tác giả xem xét giá trị trung bình để đưa ra kết luận về ý kiến các nhận định được đề ra để điều tra đánh giá từkhách hàng. Còn quan sát XT2 vì giá trị sig. > 0,05 vì vậy chúng ta chưa có cơ sở để bác bỏ H0 “Đánh giá của khách hàng về nhóm Chính sách xúc tiến =3”
Qua kết quả điều tra, ta thấy đánh giá của khách hàng đối với nhóm yếu tố “Chính sách xúc tiến” của công ty nhận định mức đồng ý ở mức trung với giá trị trung bình nằm từmức 2,7–3,34. Nó thểhiện rằng chính sách xúc tiến tại công ty còn hạn chế và chưa thểghi lại dấuấn đậm nét cho khách hàng. Chính vì thế, đòi hỏi trong thời gian tới công ty cần có những biện pháp tốt hơn để cải thiện các chương trình, khuyến mãi, tri ân khách hàng nhằm nâng cao vị thếcạnh tranh của công ty.
Là một doanh nghiệp mới thì việc định hình doanh nghiệp thông qua các chương trình khuyến mãi, giảm giá là một trong những yếu tốhết sức quan trọng.
Trường Đại học Kinh tế Huế Trường Đại học Kinh tế Huế