Nhằm tìm hiểu xem các biến quan sát có cùng đo lường hiệu quả tiêu thụ sản phẩm, từ đó cho phép loại bỏ những biến không phù hợp trong mô hình nghiên cứu, tiến hành đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số tương quan biến tổng và hệ số Cronbach’Alpha.
Thang đo mà tác giảsửdụng gồm 5 thành phần chính:
- Mẫu mã và chất lượng sản phẩm được đo lường bằng 5 biến quan sát - Giá cảsản phẩm được đo lường bằng 5 biến quan sát
- Hoạt động phân phối hàng hóa đượcđo lường bằng 6 biến quan sát - Chất lượng đội ngũ nhân viên được đo lường bằng 5 biến quan sát - Chính sách xúc tiến sản phẩmđược đo lường bằng 5 biến quan sát
Các biến có độ tin cậy khi có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 và hệ số Cronbach’Alpha ≥0,6
Bảng 2.8 Kết quảphân tích hệsố Cronbach’s Alpha chobiến“Đánh giá hiệu quả tiêu thụsản phẩm”
Hiệu quả tiêu thụ
Cronbach's Alpha Số biếnphân tích
0.778 3
Trung bình thang đo nếu
bỏbiến
Phương sai thang đo nếu bỏ biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu mục bị xóa
HQ1 6.67 2.006 0,703 0,632
HQ2 6.40 3.150 0,607 0,713
HQ3 6.43 3.441 0,609 0,728
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu bằng phần mềm SPSS)
Trường Đại học Kinh tế Huế Trường Đại học Kinh tế Huế
Hệsố Cronbach’Alpha của nhân tốHiệu quảtiêu thụsản phẩm là 0.778 và tương quan biến tổng của 3 biến quan sát đều > 0.3. Vì vậy thang đo này đáng tin cậy và phù hợp đểphân tích.
Bảng 2.9: Đánh giá độtin cậy của thang đo trước khi đưa vào kiểm định
BiếnQS
Trung bình thangđonếu bỏ
biến
Phương sai thang đo
nếubỏ biến
Tương quan
biến tổng
Alpha nếu bỏ
biến đó
Giá cả sản phẩm (Cronbach’s Alpha = 0,806)
GC1 15,75 4,710 0,801 0,712
GC2 15,46 6,032 0,779 0,701
GC3 15,17 8,560 0,500 0,796
GC4 15,02 8,571 0,572 0,785
GC5 15,11 8,702 0,479 0,801
Hoạt động phân phối hàng hóa(Cronbach’s Alpha = 0,84)
PP1 18,71 9,385 0,651 0,817 PP2 18,47 10,184 0,788 0,779 PP3 18,23 11,256 0,626 0,813 PP4 18,20 11,489 0,579 0,822 PP5 18,13 12,083 0,546 0,828 PP6 18,18 12,011 0,578 0,823
Chất lượng đội ngũ nhân viên(Cronbach’s Alpha = 0,788)
NV1 15,43 5,155 0,730 0,709
NV2 15,16 7,025 0,749 0,688
NV3 14,92 8,356 ,0,546 0,758
NV4 14,92 8,356 0,571 0,752
Trường Đại học Kinh tế Huế Trường Đại học Kinh tế Huế
NV5 14,92 9,330 0,352 0,806 Chính sách xúc tiến sản phẩm (Cronbach’s Alpha = 0,689) XT1 12,57 2,500 ,614 ,556 XT2 12,47 2,638 ,756 ,470 XT3 12,09 3,983 ,365 ,670 XT4 12,24 4,739 ,232 ,710 XT5 12,00 3,849 ,321 ,689
Mẫu mã và chất lượng sản phẩm (Cronbach’s Alpha = 0,728)
SP1 14,23 4,348 0,727 0,576 SP2 13,74 6.227 0,602 0,634 SP3 13,08 8,087 0,373 0,722 SP4 13,12 8,070 0,377 0,720 SP5 13,03 7,764 0,453 0,698 (Nguồn: Kết quảtác giảxửlý SPSS)
Qua kết quảtính toán ta thấy hệsố Cronbach’Alpha của các yếu tốnghiên cứu đa phần đều lớn hơn 0,7, do vậy không xuất hiện biến rác bị loại bỏ. Tuy nhiên. yếu tố Xúc tiến có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.698 < 0.7. Vì vậy tác giả tiến hành loại bỏ quan sat XT4 để đảm bảo độtin cậy cho thang đo. Cụ thểhệsố cronbach’s alpha của thang đo.
- Nhân tốgiá cảsản phẩm có hệsố Cronbach’Alpha là 0.806 và các biến thành phần đều có hệsố tương quan biến tổng > 0.3.
- Nhân tố hoạt động phân phối có hệ số Cronbach’Alpha là 0.84 và các biến thành phần đều có hệsố tương quan biến tổng > 0.3.
- Nhân tố chất lượng đội ngũ nhân viên có hệ số Cronbach’Alpha là 0.774 và các biến thành phần đều có hệ số tương quan biến tổng > 0.3 do đó không cần loại biến.
Trường Đại học Kinh tế Huế Trường Đại học Kinh tế Huế
- Nhân tố chính sách xúc tiến có hệ số Cronbach’Alpha là 0.689. sau khi loại biến XT4 độtin cậy tăng lên 0.71 và các biến thành phần đều có hệsố tương quan biến tổng > 0.3.
- Nhân tố mẫu mã và chất lượng sản phẩm có hệ số Cronbach’Alpha là 0.728 và các biến thành phần đều có hệsố tương quan biến tổng > 0.3.
2.4.4 Phân tích ý kiến khách hàng vềcác nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêuthụcủa Công ty TNHH Nội Thất Song Nguyễn