Với giả thuyết đặt ra:
H0: Đánh giá của khách hàng vềphân phối sản phẩm = 4 H1: Đánh giá của khách hàng vềPhân phối sản phẩm≠ 4
Bảng 2.11: Kiểm định One Sample T-test vềcác biến quan sát trong biến “Hoạt động phân phối”
Biến Quan sát Giá trịtrung bình Mức ý nghĩa
PP1.Công ty xử lý các đơn hàng nhanh chóng, chính xác vàđúng yêu cầu của khách hàng
3,68 0,000
PP2.Công ty có phương tiện vận tải hỗtrợviệc vận chuyển hàng cho khách hàng
3,72 0,000
PP3.Công ty giao hàng đúng hẹn và lắp ráp cẩn thận cho khách hàng
3,75 0,001
Trường Đại học Kinh tế Huế Trường Đại học Kinh tế Huế
PP4.Công ty có nhiều phương thức thanh toán cho phép khách hàng lựa chọn
3,78 0,005
PP5.Chất lượng sản phẩm được đảm bảo trong thời gian giao hàng
3,85 0,028
PP6.Công ty có chính sách đổi trảsản phẩm nếu không đáp ứng được với yêu cầu của khách
3,81 0,005
(Nguồn: Kết quảtác giảxửlý SPSS)
Kết quả điều tra ở bảng cho thấy điểm trung bình hầu hết các chỉ tiêu đều khá cao. Chứng tỏcông ty rất coi trọng các chính sách phân phối để đưa vận chuyển hàng hóa trên thị trường. Các nhận định được đưa ra cho nhóm này có mức ý nghĩa sig.α < 0,5 nên đủ cơ sở bác bỏ H0, chấp nhận kết quả ≠ 4. Do vậy, tác giả xem xét giá trị trung bìnhđể đưa ra kết luận về ý kiến các nhận định được đề ra để điều tra đánh giá từkhách hàng.
Qua kết quả điều tra, ta thấy khách hàng cực kì quan tâm tới các vấn đề xử lý, vận chuyển đơn hàng, đặc biệt là chất lượng sản phẩm trong quá trình vận chuyển hàng.Đây là mức đồng ý của khách hàng, hiểu rõ khách từvấn đề phân phối để từ đó đẩy mạnh hơn nữa quá trình phân phối, nâng cao chất lượng phục vụ và mang lại sự hài lòng cho khách hàng.