2.1 LÝ THUYẾT NỀN VỀ XUẤT KHẨU
2.1.4 Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh của Michael Porter
Lý thuyết về lợi thế so sánh đƣợc áp dụng rộng rãi trong thƣơng mại quốc tế. Tuy nhiên, hiện nay để nghiên cứu quan hệ kinh tế, thƣơng mại giữa các nƣớc, các nhà nghiên cứu thƣờng đề cập đến một số tiêu chí dùng để so sánh trình độ phát triển kinh tế giữa các nƣớc với nhau nhƣ môi trƣờng kinh doanh, chất lƣợng nguồn nhân lực, vai trò của thể chế, hệ thống tài chính, độ mở của nền kinh tế…Tổng hợp các yếu tố trên ngƣời ta thƣờng dùng khái niệm lợi thế cạnh tranh hay tính cạnh tranh của quốc gia. Đó là năng lực của nền kinh tế quốc dân để đạt và duy trì đƣợc mức tăng trƣởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chế và đặc trƣng kinh tế khác. Theo M.Porter thì lợi thế cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ: (1) Điều kiện hay tình trạng về nhân tố sản xuất thể hiện vị thế quốc gia về nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, vốn, kết cấu hạ tầng, tiềm năng khoa học kỹ thuật…(2) Tình trạng về nhu cầu trong nƣớc phản ánh bản chất của nhu cầu thị trƣờng tại quốc gia đó đối với sản phẩm và dịch vụ một ngành; (3) Chiến lƣợc, cơ cấu công ty và đối thủ cạnh tranh thể hiện cách thức, mơi trƣờng mà trong đó cơng ty đƣợc thành lập, tổ chức và quản lý cũng nhƣ trạng thái, bản chất của các đối thủ cạnh tranh trong nƣớc; (4) Thực trạng các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan có khả năng cạnh tranh quốc tế; (5) Các yếu tố bất thƣờng nhƣ: phát minh khoa học, công nghệ sinh học, đột biến chi phí đầu vào nhƣ cú sốc tiền tệ, thị trƣờng tài chính tiền tệ, tăng cầu đột biến, các sự việc bất khả kháng nhƣ đảo chính, chiến tranh…và (6) Vai trị của Chính phủ trong việc tác động lên các nhân tố xác định lợi thế cạnh tranh quốc gia.(Michael E. Porter, Lợi thế cạnh tranh, NXB Trẻ, 2016).
Tóm lại: Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith(1723 - 1790); Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo (1772 – 1823); Lý thuyết Heckscher – Ohlin; Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh của Michael Porter (1947- nay), đều đƣa ra lợi ích của việc xuất khẩu và các quốc gia tham gia vào hoạt động thƣơng mại quốc tế với hai lý do cơ bản; mỗi lý do đều liên quan đến cái lợi thu đƣợc từ thƣơng mại. Thứ nhất, các nƣớc tiến hành bn bán với nhau vì họ khác nhau. Cũng nhƣ cá nhân con ngƣời, các quốc gia có thể đƣợc lợi từ những khác biệt giữa họ bằng cách đạt tới một sự dàn xếp theo đó mỗi nƣớc sẽ làm những gì mà xét một cách tƣơng đối nƣớc đó làm tốt hơn. Thứ hai, các nƣớc tiến hành buôn bán với nhau để đạt đƣợc lợi thế nhờ quy mơ sản xuất. Điều đó có nghĩa là, nếu nhƣ mỗi nƣớc đi vào chuyên mơn hóa, ở một số loại hàng hóa, nó có thể sản xuất mỗi loại hàng này ở quy mô lớn hơn và do đó có hiệu quả hơn là trong trƣờng hợp nƣớc đó sản xuất mọi thứ. Trong thế giới hiện thực, những mô thức thƣơng mại quốc tế phản ánh sự tác động qua lại của cả hai động cơ trên.Tuy nhiên, bƣớc đi đầu tiên đến chỗ hiểu đƣợc nguyên nhân và tác động của thƣơng mại, là cần phải xem xét những mơ hình đã đƣợc đơn giản hóa trong đó chỉ có một trong những động cơ trên đƣợc thể hiện.