3.1.1 Giới thiệu về chƣơng trình nghiên cứu
Luận án “ Các yếu tố tác động đến kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp rau quả tại Việt Nam” đƣợc lựa chọn để kiểm định các giả thiết nghiên cứu. Nhƣ đã phân tích khe hổng lý thuyết trong nghiên cứu về yếu tố tác động đến kết quả xuất khẩu, là một nghiên cứu cần thiết và hữu ích để đóng góp vào lý thuyết và thực tiễn. Quy trình nghiên cứu của luận án đƣợc thực hiện qua 03 bƣớc bao gồm:
(1)Nghiên cứu định tính- Nghiên cứu lý thuyết thiết kế sơ bộ thang đo (2) Nghiên cứu định lƣợng – nghiên cứu sơ bộ
(3) Nghiên cứu định lƣợng – nghiên cứu chính thức. Dữ liệu thu thập đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0.
3.1.2 Quy trình nghiên cứu
Qua những lập luận về yếu tố tác động đến kết quả của doanh nghiệp rau quả, nghiên cứu đƣợc diễn giải tiến trình nghiên cứu qua 3 bƣớc cụ thể nhƣ sau:
Bƣớc 1: Nghiên cứu định tính
Dựa trên mơ hình lý thuyết về kết quả xuất khẩu của Chen và cộng sự (2016) vì đây là mơ hình lý thuyết đƣợc cập nhật nhất dựa trên tổng quan 124 bài báo từ 2006 đến 2014 và các thang đo từ các nghiên cứu của các tác giả Cavusgil và Zou (1994), Zou và Stan (1998); Altıntas và cộng sự (2007), Chen và cộng sự (2016) thì mơ hình nghiên cứu và các biến quan sát dùng để đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu đã đƣợc hình thành (thang đo nháp 1). Tuy nhiên, mơ hình và các thang đo này đƣợc xây dựng và kiểm định tại những quốc gia phát triển có sự khác nhau về văn hóa và mức độ phát triển kinh tế so với Việt Nam. Thêm vào đó, mơ hình và các các
thang đo này lại đƣợc nghiên cứu về xuất khẩu cà phê, thủy sản, v.v… Do vậy, tác giả thực hiện nghiên cứu định tính thơng qua thảo luận tay đơi cùng các chuyên gia và thảo luận nhóm tập trung cùng các đối tƣợng khảo sát vào 04/2016 đến 10/2016 để khám phá và điều chỉnh thang đo các yếu tố tác động đến kết quả xuất khẩu của doanh nghiệp rau quả của Việt Nam. Thơng qua kết quả này, mơ hình nghiên cứu và các thang đo lƣờng đã đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với trƣờng hợp xuất khẩu trái cây tƣơi tại thị trƣờng Việt Nam (thang đo nháp 2). Trên cơ sở thang đo nháp 2 này, tác giả thực hiện nghiên cứu định lƣợng sơ bộ nhằm điều chỉnh và xác định lại cấu trúc của thang đo để sử dụng cho nghiên cứu chính thức.
Bƣớc 2: Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ
Thang đo nháp 2 đƣợc đánh giá bằng phƣơng pháp định lƣợng (định lƣợng sơ bộ) thông qua khảo sát 100 đáp viên là các đối tƣợng khảo sát theo phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện thông qua bảng câu hỏi chi tiết vào 11/2016. Các biến quan sát này đƣợc đánh giá bằng 02 phƣơng pháp: (i) phƣơng pháp đánh giá độ tin cậy của thang đo (Reliability Analysis) thông qua hệ số Cronbach‟s Alpha và (ii) phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratary Factor Analysis). Các biến quan sát thỏa mãn các điều kiện của 02 phƣơng pháp đánh giá trên thì đƣợc sử dụng cho nghiên cứu chính thức (thang đo chính thức).
Bƣớc 3: Nghiên cứu chính thức
Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định lƣợng thông qua phỏng vấn trực tiếp 300 đáp viên là các đối tƣợng khảo sát thông qua bảng câu hỏi chính thức (thang đo chính thức) theo phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện vào giai đoạn từ tháng 1/2017 đến tháng 04/2017.Trƣớc tiên, các thang đo này đƣợc đánh giá bằng phƣơng pháp phân tích độ tin cậy thơng qua hệ số Cronbach‟s Alpha và phƣơng pháp phân tích EFA. Các thang đo thỏa mãn điều kiện của 02 phƣơng pháp đánh giá trên sẽ đƣợc đánh giá bằng phƣơng pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory Factor Analysis). Các thang đo thỏa mãn các chỉ tiêu đánh giá trong phân tích CFA sẽ đƣợc sử dụng để kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu thơng qua mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM (Structural Equation Modeling).
55
Bƣớc 1:
Bƣớc 2:
Bƣớc 3:
(Nguồn: xây dựng của tác giả)
Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu
Mơ hình điều chỉnh
Kiểm tra hệ số Cronbach‟s Alpha; Kiểm tra tƣơng quan biến và tổng.
Cronbach‟s Alpha Định lƣợng sơ bộ (n=100) Thảoluận nhóm tập trung2 lần Thang đo chính thức Cronbach‟s Alpha Định lƣợng chính thức (n=300)
Kiểm tra hệ số KMO; tính tƣơng quan của các biến quan sát; trọng số EFA và phƣơng sai trích.
EFA
SEM
Cơ sở lý thuyết
Kết luận và đề xuất các ứng dụng kết quả nghiên cứu. Kiểm tra hệ số KMO; tính tƣơng quan của các
biến quan sát; trọng số EFA và phƣơng sai trích.
Mơ hình và thang đo nháp 1
EFA
Kiểm tra hệ số Cronbach‟s Alpha; Kiểm tra tƣơng quan biến và tổng.
CFA Kiểm tra độ tin cậy tổng hợp, tính đơn hƣớng, giá
trị hội tụ, giá trị phân biệt và phƣơng sai trích.
Kiểm tra độ tích hợp của mơ hình; Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.
Thang đo nháp 2 Vấn đề nguyên cứu