Ph−ơng pháp khoét kéo: Ph−ơng pháp khoét kéo có thể thực hiện trên những máy có trục chính thông th− ờng sử dụng mâm cặp chuyên dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu CÔNG NGHỆ GIA CÔNG lỗ sâu, áp DỤNG CHO hệ THỐNG THỦY lực, KHÍ nén, CHẾ tạo vũ KHÍ (Trang 25 - 26)

những máy có trục chính thông th−ờng sử dụng mâm cặp chuyên dụng.

- Khi khoét các lỗ sâu có tỉ lệ L/d>80, ng−ời ta sử dụng khoét kéo đảm bảo độ cứng vững của dụng cụ hơn và do đó đảm bảo đ−ợc chất l−ợng của lỗ và năng suất cao hơn.

1.5.3. Các kiểu kết cấu dụng cụ khoét lỗ

Dụng cụ dùng để khoét lỗ sâu đ−ợc gọi là đầu khoét, nói chung các đầu khoét gồm: Một thân bằng thép trong đó có kẹp các con dao hoặc lắp các tấm tùy động hoặc then dẫn h−ớng. Tùy theo sự phân bố các cạnh của các dao t−ơng ứng với thân của đầu khoét và ph−ơng pháp kẹp các con dao ở thân dao, những đầu khoét đ−ợc dùng trong chế tạo máy có thể phân thành các nhóm sau đây:

- Đầu khoét với sự phân bố các con dao ở một phía.

- Đầu khoét với sự phân bố các con dao ở hai phía.

- Đầu khoét với sự phân bố các con dao theo vòng tròn.

- Đầu khoét với các tấm dao tùy động.

- Đầu khoét tổng hợp.

25

1.5.3.1. Đầu khoét kiểu Б

Đầu khoét kiểu Б là kiểu kết cấu đầu khoét với sự phân bố các dao về một phía.

Cấu tạo:

- Thân thép số 3 phần đầu của nó có giá kẹp dao số 1 để kẹp các con dao. Để tạo điều kiện thoát phoi tốt, giá lắp dao số 1 đ−ợc tiện với đ−ờng kính nhỏ hơn đ−ờng kính của thân đầu khoét còn ở mặt của nó đ−ợc phay những mặt phẳng số 10 và 11.

- Khi xác định vị trí và kích th−ớc của giá kẹp dao cần phải chú ý phần công xôn của dao là nhỏ nhất (không v−ợt quá 10-20mm).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu CÔNG NGHỆ GIA CÔNG lỗ sâu, áp DỤNG CHO hệ THỐNG THỦY lực, KHÍ nén, CHẾ tạo vũ KHÍ (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(197 trang)
w