Phân loại đất Soil Taxonomy (phƣơng pháp do Mỹ đề xuất)

Một phần của tài liệu Giáo trình nội bộ đất và sử dụng đất lâm nghiệp (Trang 59 - 60)

4. TÍNH CHẤT VẬT LÝ ĐẤT 1 THÀNH PHẦN CƠ GIỚ

3.2.2. Phân loại đất Soil Taxonomy (phƣơng pháp do Mỹ đề xuất)

3.2.2.1 Cơ sở khoa học của phương pháp

Các tác giả của Soil taxonomy cũng dựa vào các yếu tố hình thành đất của học thuyết phát sinh, nhưng cơ sở chính để phân loại đất lại là những tính chất hiện tại

của đất. Các tính chất hiện tại của đất có liên quan mật thiết đến hình thái phẩu diện. Định lượng các tầng phát sinh theo các chỉ tiêu chặt chẽ về hình thái và tính chất để xác định tên của tầng đất là cơ sở để tiến hành phân loại đất. Vì vậy người ta cịn gọi phương pháp này là phương pháp phân loại định lượng.

Ví dụ: Một vùng đất ven biển, yếu tố hình thành có thể là q trình mặn hố. Song để khẳng định và đặt tên cho đất phải xác định nồng độ muối tan trong đất.

3.2.2.2. Nội dung của phương pháp

Nghiên cứu các yếu tố hình thành đất: Điều tra thu thập các yếu tố hình thành đất như phân loại theo phát sinh học. Tuy nhiên việc mô tả tuân thủ theo những quy định chặt chẽ để dễ dàng quản lý số liệu bằng hệ thống máy tính hiện đại.

Xác định và định lượng các tầng chẩn đoán: Chia các tầng chấn đốn thành 2 nhóm chính: Nhóm tầng mặt và nhóm tầng dưới mặt.

- Nhóm các tầng chẩn đốn trên mặt gồm các tầng chẩn đốn chính: H. Hisstic (chất hữu cơ ướt, dùng để xác định có phải đất than bùn khơng) A. Mollic (dùng để xác định đất giàu bazơ);

A. Umbric (dùng để xác định đất nghèobazơ); A. Ochric (dùng để xác định đất phèn hoạt động)...

- Nhóm các tầng dưới mặt gồm các tầng chẩn đốn chính là:

B.Argic (dùng để xác định hàm lượng sét trong các đất xám bạc màu; đất đỏ và đất xám nâu vùng hán khô hạn; đất đen là đất đỏ hàng)

B. Natric (xác định hàm lượng Na trong đất mặn, kiềm) B. Calcic (xác định hàm lượng can xi trong đất tích vơi)

Một phần của tài liệu Giáo trình nội bộ đất và sử dụng đất lâm nghiệp (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)