Nhà lâm học Mỹ D.M Smith (1996) trong quyển trồng rừng thực dụng có nêu

Một phần của tài liệu Giáo trình nội bộ đất và sử dụng đất lâm nghiệp (Trang 85 - 87)

rằng: Lập địa là tổng thể môi trường của một địa phương, mơi trường là một khoảng

khơng gian có cây rừng và sinh vật đang sống, tồn tại và tác động qua lại lẫn nhau..

Tóm lại Lập địa là tổng thể các điều kiện hồn cảnh có ảnh hưởng đến sự tồn

tại, sinh trưởng và phát triển của sinh vật. Những nhân tố của lập địa có tính ổn định hoặc có sự biến đổi theo quy luật tuần hoàn.

cây sinh sống và phát triển hay là phạm vi không gian chứa đựng tất cả các yếu tố ngoại cảnh tác động đến đời sống của thực vật".

Trong đó các yếu tố ngồi cảnh gồm có: khí hậu. địa hình địa thế, đất, đá mẹ, mà cây sống trên đó và yêu cầu của cây với các điều kiện sinh sống trong môi trường sinh thái.

* Chất lượng lập địa/ điều kiện lập địa

- Chất lượng lập địa: Nhằm chỉ sức sản xuất của cây rừng hoặc của các loại thực bì khác nhau trên lập địa đó. Vì vậy, chất lượng lập địa ln gắn với một lồi

cây hoặc nhóm lồi cây nhất định. Có lập địa thích hợp, có lập địa khơng thích hợp

với các lồi cây. Chất lượng của lập địa được quyết định bởi các nhân tố; Khí hậu, địa hình, đất và sinh vật.

- Điều kiện lập địa: Nhằm chỉ tổng hợp các nhân tố cấu thành nên dạng lập địa Như vậy, chất lượng lập địa và điều kiện lập địa là hai thuật ngữ thường được sử dụng như nhau. Khi đánh giá chất lượng lập địa thường được tiến hành phán đoán hoặc dự đoán sức sản xuất hiện tại của lập địa. Mục đích của việc đánh giá chất lượng lập địa là dự báo sản lượng cây trồng, lượng hóa sức sản xuất hiện của đất hoặc phân chia lập địa thành những đơn vị có sức sản xuất đồng nhất.

* Tiêu chuẩn đất nào cây ấy và cách xác định

Đất nào cây ấy là để nói đặc tính của lồi cây trồng rừng, chủ yếu là đặc tính sinh thái học phải thích ứng với với điều kiện lập địa nơi trồng rừng.

Nhìn chung tiêu chuẩn “ đất nào cây ấy là” là: + Tạo ra lâm phần ổn định

+ Tăng năng suất, sản lượng cây trồng + Giảm thiểu nguy cơ suy thoái nước và đất

+ Cải thiện chất lượng nước và nâng cao độ phì đất

Trong quá trình trồng rừng, muốn cho “đất” và “cây” cơ bản thích ứng với nhau có thể thực hiện theo 3 phương pháp dưới đây

- Tuyển chọn: Tuyển chọn là phương pháp đơn giản nhất và chủ yếu nhất trong 3 phương pháp, nó bao gồm 2 mặt: Chọn cây thích hợp với đất, tức là căn cứ điều kiện lập địa của đất trồng rừng để tuyển chọn loại cây thích hợp với điều kiện đó. Chọn đất trồng rừng thích hợp nhất với đặc tính lồi cây, thông qua việc tuyển chọn đất nào cây ấy, cây rừng sẽ sinh trưởng tốt nhất, lâm phần tương đối ổn định, nhưng đơi khi nó khơng đáp ứng được nhu cầu phát triển lâm nghiệp, dễ tạo ra tính đơn điệu cho loài cây trồng rừng.

- Cải tạo đất cho thích hợp với cây: Có thể sử dụng biện pháp nhân tạo để làm cho cây và đất thích ứng với nhau, nói chhung là cải tạo tình trạng của đất như; nâng cao độ phì, tăng thêm độ dày tầng đất, các biện pháp cơng trình... điều này khó thực hiện trong giai đoạn hiện nay.

- Cải tạo cây cho thích hợp với đất: Tiến hành dẫn giống từ bên ngồi hoặc cải tạo đặc tính vốn có của lồi cây trồng rừng thơng qua biện pháp chọn tạo giống, để nó thích ứng với điều kiện lập địa của đất trồng rừng mà vốn dĩ trước đây nó khơng thích ứng.

Ba phương pháp làm cho “đất nào cây ấy” bổ sung cho nhau và hỗ trợ nhau thành cơng. Trong điều kiện kỹ thuật và hồn cảnh kinh tế trước mắt, cải tạo đất và cải tạo cây đều có giới hạn. Vì vậy chúng ta hãy ưu tiên đề xướng và thực hiện phương pháp gây trồng cây bản địa vốn tồn tại và sẵn có trong thiên nhiên Việt Nam.

Ví dụ: Thơng nhựa thích hợp với loại đất Fa, Fv, Fhk... Giổi Xanh thích hợp với các loại đất như Fk, Fv, Fs....

Một phần của tài liệu Giáo trình nội bộ đất và sử dụng đất lâm nghiệp (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)