V: Đất trống đồi núi trọc chƣa trồng rừng
d. nghĩa của dạng đất đa
- Dạng đất đai là cấp phân vị trung gian giữa cấp tiểu vùng lập địa và dạng lập địa. Dạng đất đai phần nào đã nói lên tiềm năng lập địa và là chỗ dựa để quy hoạch sử dụng đất đai tầm trung và vĩ mô.
- Dạng đất đai là đơn vị cơ bản để xây dựng bản đồ lập địa cấp 2
PP2: Xác định theo 4 nhóm yếu tố
Dựa vào các tính chất của dạng lập địa ở trên, có thể ghép các dạng lập địa thành các nhóm dạng lập địa phù hợp với đặc tính lồi cây cho từng địa phương.
Có thể tổng hợp thành biểu để nhận biết nhanh các nhóm dạng lập địa
Bảng 4.18: Đặc điểm nhận biết nhanh các nhóm dạng lập địa
Nhóm DLD Đá mẹ, loại đất Độ dốc (độ) Độ dày + đá lẫn % Nhóm thực bì Hướng sử dụng
A1 Fs, Fa, Fq Cấp I, II,III Cấp 3 Nhóm a,b Khoanh nuôi
A2 Fs, Fa, Fq Cấp I cấp 1,2 A Xúc tiến tái sinh, làm giàu rừng
B Fs, Fa, Fq Cấp I cấp 1,2 B Trồng cây bản địa hỗ giao theo băng
Fs Cấp I cấp 1 C
C Fa. Fq Cấp I cấp 1 C Trồng cây ưa sang mọc nhanh
Fs, Fa, Fq Cấp I cấp 2, 1 C, d
D Fs, Fa, Fq Cấp I Cấp 2,3 C,d Trồng rừng, chọn cây ưa sang chịu được đất xấu, tầng đất nơng. Bảng 4.19: Tiêu chuẩn độ phì đất của các nhóm dạng lập địa
Nhóm DLD PH kcl Mùn % P205 (mg/100g) TPCG
A >4,5 >3,5 >5 Thịt TB-nặng
B 3,5-4,5 2-3,5 3,75-5 Thịt TB- cát pha
C-D <3,5 < 2 <3,75 Cát – cát pha
phân chia nhóm dạng lập địa.
4.3. Cấp tiểu vùng lập địa ( khu lập địa)
a. Khái niệm
Tiểu vùng lập địa là một lãnh thổ khép kín, được tách ra từ vùng lập địa hoặc được tập hợp lên từ các dạng đất đai, mỗi tiểu vùng lập địa được đặc trưng bởi một kiểu khí hậu, một kiểu phụ địa hình và một nhóm phụ thổ nhưỡng.