Đóng góp về mặt thực tiễn

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮMTRỰC TUYẾN TRÊN TRANG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬSHOPEE CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP. THỦ ĐỨC 10598400-2210-010235.htm (Trang 106 - 156)

1. Hệ thống hóa các mô hình lý thuyết và nghiên cứu có liên quan

5.3.2.Đóng góp về mặt thực tiễn

Nghiên cứu đã xác định được 7 yếu tố có tác động đến ý định mua sắm trực tuyến trên trang TMĐT Shopee của người tiêu dùng tại TP. Thủ Đức, trong đó có 6 yếu tố tác động thuận chiều và một yếu tố tác động nghịch chiều. Theo đó, những yếu tố này và thứ tự và mức độ tác động của chúng không hoàn toàn giống với bất kỳ một nghiên cứu nào trước đây. Điều này, sẽ cung cấp cho Shopee một cái nhìn cụ thể và rõ ràng hơn về quan điểm của NTD trong việc MSTT tại TP. Thủ Đức. Đồng thời, nghiên cứu cũng tìm ra sự khác biệt giữa các yếu tố Nhân khẩu học đến ý định mua sắm trực tuyến trên Shopee và đề xuất những hàm ý quản trị phù hợp với kết quả đã phân tích. Vì vậy, Shopee có thể tham khảo qua các đề xuất này để nắm bắt tâm lý, nhu cầu của người tiêu dùng để cải thiện ý định mua sắm trực tuyến của họ. Qua đó, hoàn thiện hơn về quy trình mua sắm trực tuyến để tiếp cận và thu hút nhiều người tiêu dùng hơn nữa tại TP. Thủ Đức nói riêng và tại thị trường Việt Nam nói chung.

5.4. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Bên cạnh những đóng góp nhất định về mặt lý thuyết và thực tiễn thì nghiên cứu cũng tồn tại một số hạn chế. Theo đó, từ những vấn đề bất cập này, tác giả cũng gợi ý những hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.

80

Thứ nhất, nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu về các yếu tố tác động đến ý định MSTT mà chưa đề cập tới hành vi mua sắm thật sự và hành vi sau khi mua. Các nghiên cứu sau cần phân tích thêm về quyết định MSTT, ý định tái MSTT...

Thứ hai, ngoài 7 yếu tố mà đề tài đã phân tích thì vẫn còn nhiều những yếu tố khác có tác động đến ý định MSTT. Hầu hết mỗi nghiên cứu sẽ chỉ tập trung vào một vài yếu tố nên một mô hình nghiên cứu đầy đủ là không thể. Do đó, những nghiên cứu sau có thể khai thác yếu tố mà đề tài chưa phân tích như nhận thức kiểm soát hành vi, điều kiện thuận lợi, chất lượng sản phẩm, truyền miệng trực tuyến...

Tiếp theo, đề tài chỉ thực hiện phân tích hồi quy tuyến tính bằng phần mềm SPSS 20.0 nên mô hình chưa đề xuất về biến trung gian, biến điều tiết... Các nghiên cứu kế tiếp nên dùng AMOS kiểm định CFA và mô hình SEM để phân tích sâu hơn.

Kế tiếp, vì giới hạn thời gian, kinh phí và nhân lực nên phương pháp lấy mẫu là phi xác suất thuận tiện và cỡ mẫu không quá lớn. Các nghiên cứu sau nên có cỡ mẫu lớn hơn và lấy mẫu theo phương pháp phù hợp để tăng tính chính xác.

Bên cạnh đó, nghiên cứu chỉ thực hiện trong phạm vi tại TP. Thủ Đức và chỉ tìm hiểu về riêng Shopee nên chưa thể hiện được cái nhìn tổng quát về TMĐT. Việc mở rộng phạm vi sang các khu vực chưa được nghiên cứu như Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ... và nghiên cứu về các trang TMĐT khác như Lazada, Tiki... là cần thiết.

Cuối cùng, do tác giả chưa có nhiều kinh nghiệm trong quá trình thực hiện luận văn và kiến thức chuyên sâu, nên những đánh giá và đề xuất hàm ý quản trị có thể chưa được cụ thể hóa và rõ ràng. Shopee nên tham khảo những đề xuất này và kết hợp ý kiến từ người có chuyên môn để có chiến lược kinh doanh hiệu quả.

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Ở chương cuối, tác giả đã trình bày tổng quan quá trình nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu trong bài. Qua đó, kết luận được 7 yếu tố có tác động đến ý định sắm trực tuyến trên trang TMĐT Shopee của người tiêu dùng tại TP. Thủ Đức. Tác giả cũng dựa vào kết quả đánh giá trung bình để đề xuất một số hàm ý quản trị phù hợp với từng yếu tố theo thứ tự mức độ tác động giảm dần. Cuối cùng, tác giả đề cập những đóng góp và hạn chế của đề tài để đề xuất những hướng nghiên cứu tiếp theo.

81

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu tham khảo trong nước

1. Bnew.vn, (2020). Giải mã "hiện tượng" Shopee. Truy cập tại <

https://bnews.vn/giai-ma-hien-tuong-shopee/178818.html>, [ngày truy cập

06/06/2021].

2. Bùi Đức Tính, (2019). Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng điện tử tiêu dùng trực tuyến của khách hàng tại TP.HCM. Luận văn thạc sĩ, Đại học Ngân hàng TP.HCM.

3. CafeF.vn, (2018). Tỉ lệ mua sắm online của người Việt tăng gấp 3 lần trong vòng một năm qua. Truy cập tại <https://cafef.vn/ti-le-mua-sam-online-cua- nguoi-viet-tang-gap-3-lan-trong-vong-mot-nam-qua-20180130152002052.chn>, [ngày truy cập 06/06/2021].

4. Cổng thông tin điện tử Bộ tài chính, (2021). Viện chiến lược và chính sách tài chính: Việt Nam đang 'rộng đường' phát triển thương mại điện tử. Truy cập tại

<

https://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ttsk/dtn/ttskdtn chitiet?

dDocName=MOFUCM199845&adf.ctrl-

state=19jbswqu7p 216&afrLoop=1541821091483181 >, [ngày truy cập

06/06/2021].

5. Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, (2021). Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam. Phát hàng tháng 04/2021. Truy cập tại <https://vecom.vn/bao-cao- chi-so-thuong-mai-dien-tu-viet-nam-2021>, [ngày truy cập 06/06/2021].

6. Hà Ngọc Thắng và Nguyễn Thành Độ, (2016). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam: Nghiên cứu mở rộng thuyết hành vi có hoạch định. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế và

Kinh doanh, 32(4).

7. Hà Ngọc Thắng, (2015). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân

82 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Hà Văn Tuấn, (2012). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ và ý định sử dụng dịch vụ mua hàng điện tử trực tuyến. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP.HCM.

9. Hoàng Quốc Cường, (2010). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ mua hàng điện tử qua mạng. Luận văn Thạc sĩ - Quản trị kinh doanh, Đại học Bách Khoa TP. HCM.

10. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 2. Nhà xuất bản Hồng Đức.

11. iPrice.vn, (2021). Báo cáo TMĐT Quý I/2021: Bách hóa trực tuyến tăng trưởng bất chấp đại dịch. Truy cập tại < https://iprice.vn/xu-huong/insights/bao-cao-

tmdt-quy-i2021-bach-hoa-truc-tuyen-tang-truong-bat-chap-dai-dich/>, [ngày truy cập 06/06/2021].

12. iPrice.vn, (2021). Bản đồ thương mại điện tử Việt Nam. Truy cập tại

<

https://iprice.vn/insights/mapofecommerce/ >, [ngày truy cập 06/06/2021].

13. iPrice.vn, (2021). iPrice Group: Tổng kết Thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 hướng đến 2021. Truy cập tại < https://iprice.vn/xu-huong/insights/iprice-

group-tong-ket-thuong-mai-dien-tu-viet-nam-nam-2020-huong-den-2021/>, [ngày truy cập 06/06/2021].

14. Lê Nguyên Lộc, (2016). Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến trên

Smartphone của người tiêu dùng tại TPHCM. Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP.HCM.

15. Marketing AI (2020). Thương mại điện tử là gì? Lịch sử và vai trò của TMĐT ở Việt Nam. Truy cập tại < https://marketingai.admicro.vn/thuong-mai-dien-tu-la-

gi/

> , [ngày truy cập 06/06/2021].

16. Nghị quyết số 1111/NQ-UBTVQH14 năm 2020 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và thành lập thành phố Thủ Đức thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.

83

17. Nghị định Số: 52/2013/NĐ-CP năm 2013 về Thương mại điện tử. Truy cập tại

<

https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-dinh-52-2013 -ND-CP-

thuong-mai-dien-tu-187901.aspx> , [ngày truy cập 06/06/2021].

18. Nguyễn Đình Thọ, (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết kế và thực hiện. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

19. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, (2010). Nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh. Nhà xuất bản Thống kê.

20. Nguyễn Lê Phương Thanh, (2013). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của khách hàng tại Việt Nam. Luận Văn Thạc Sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

21. Phạm Ngọc Thái, (2015). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ mua hàng trực tuyến của khách hàng tại thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP.HCM.

22. Shopee Careers (2020). About. Truy cập tại https://careers.shopee.vn/about , ngày truy cập 06/06/2021.

23. ThuKyLuat.vn (2015). Khái niệm “Người tiêu dùng”?. Truy cập tại

https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/quyen-dan-su/khai- niem-nguoi-tieu-dung-100439 , [ngày truy cập 06/06/2021].

24. VietnamBiz, (2019). Giá hay giá cả (Price) là gì? Đặc trưng và vai trò của giá cả. Truy cập tại < https://vietnambiz.vn/gia-hay-gia-ca-price-la-gi-dac-trung-va-

vai-tro-cua-gia-ca-20190820160400136.htm>, [ngày truy cập 06/06/2021]. 25. VietnamBiz, (2019). Shopee: Sự chậm trễ trở thành lợi thế để dẫn đầu cuộc đua (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thương mại điện tử ở Đông Nam Á. Truy cập tại < https://vietnambiz.vn/shopee- su-cham-tre-tro-thanh-loi-the-de-dan-dau-cuoc-dua-thuong-mai-dien-tu-o-dong- nam-a-20191227182158078.htm>, [ngày truy cập 06/06/2021].

26. Vũ Huy Thông, (2010). Giáo trình hành vi người tiêu dùng. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

84

B. Tài liệu tham khảo nước ngoài

1. Abadi, H. R. D., Hafshejani, S. N. A., & Zadeh, F. K. (2011). Considering

factors that affect users’ online purchase intentions with using structural equation

modeling. Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, 3(8),

463-471.

2. Ahn, J. H., Lee, D., & Park, J. (2001). On the explanation of factors affecting E- commerce adoption. ICIS 2001 Proceedings, 14.

3. Ajzen, I. (1985). From intentions to actions: A theory of planned behavior. In Action control (pp. 11-39). Springer, Berlin, Heidelberg.

4. Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and

human decision processes, 50(2), 179-211.

5. Ajzen, I., & Cote, N. G. (2008). Attitudes and the prediction of behavior. Attitudes and attitude change, 289-311.

6. Ajzen, I., & Fishbein, M. (1977). Belief, attitude, intention, and behavior: An

introduction to theory and research. Philosophy and Rhetoric, 10(2).

7. Akbar, W., Hassan, S., Khurshid, S., Niaz, M., & Rizwan, M. (2014). Antecedents Affecting Customer’s Purchase Intentions towards Green Products. Journal of Sociological Research, 5(1), 273-289.

8. Anderson, J. C., & Gerbing, D. W. (1982). Some methods for respecifying measurement models to obtain unidimensional construct measurement. Journal

of marketing research, 19(4), 453-460.

9. Bagozzi, R. P., & Yi, Y. (1989). The degree of intention formation as a moderator of the attitude-behavior relationship. Social psychology quarterly, 266-279.

10. Bauer, R. A. (1960). Consumer behavior as risk taking. In Proceedings of the

43rd National Conference of the American Marketing Assocation, June 15, 16, 17, Chicago, Illinois, 1960. American Marketing Association.

11. Bhatnagar, A., Misra, S., & Rao, H. R. (2000). On risk, convenience, and Internet shopping behavior. Communications of the ACM, 43(11), 98-105.

85

12. Bhattacherjee, A. (2000). Acceptance of E-commerce services: the case of electronic brokerages. IEEE Transactions on systems, man, and cybernetics -

Part A: Systems and humans, 3Ớ(4), 411-420.

13. Blackwell, R. D., Miniard, P. W. & Engel, J. F. (2001). Consumer Behavior, 9th edition. New York: Dryden.

14. Businessdictionary.com (2014). Retrieved June 06, 2021 from: http://www.businessdictionary.com/definition/online - shopping.html

15. Cochran, W. G. (2007). Sampling techniques 3th Edition. John Wiley & Sons. 16. Chai, L., & Pavlou, P. (2002). Customer relationship management. com: a

cross-cultural empirical investigation of electronic commerce. AMCIS 2002

Proceedings, 70. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17. Chen, Z., & Shergill, G. S. (2005). Web-Based Shopping: Consumers' attitudes towards online shopping in New Zealand. Journal of electronic commerce

research, 6(2), 78.

18. Chiu, C. M., Chang, C. C., Cheng, H. L., & Fang, Y. H. (2009). Determinants of customer repurchase intention in online shopping. Online information review. 19. Davis, F. D. (1985). A technology acceptance model for empirically testing new

end-user information systems: Theory and results (Doctoral dissertation,

Massachusetts Institute of Technology).

20. Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. MIS quarterly, 319-340.

21. Davis, F. D., Bagozzi, R. P., & Warshaw, P. R. (1989). User acceptance of computer technology: A comparison of two theoretical models. Management

science, 35(8), 982-1003.

22. Delafrooz, N., Paim, L. H., & Khatibi, A. (2011). Understanding consumers’

internet purchase intention in Malaysia. African Journal of Business

Management, 5(7), 2837-2846.

23. Dowling, G. R., & Staelin, R. (1994). A model of perceived risk and intended risk-handling activity. Journal of consumer research, 21(1), 119-134.

86

24. Eliasson, M., Holkko Lafourcade, J., & Smajovic, S. (2009). E-commerce: A study on women's online purchasing behavior.

25. Eze, U., Ten, M. A. T. M. Y., & Poong, Y. (2011). Mobile commerce usage in Malaysia. In International conference on social science and humanity, 265-269. 26. Forsythe, S., Liu, C., Shannon, D., & Gardner, L. C. (2006). Development of a

scale to measure the perceived benefits and risks of online shopping. Journal of interactive marketing, 20(2), 55-75.

27. Gefen, D., Karahanna, E., & Straub, D. W. (2003). Inexperience and

experience with online stores: the importance of TAM and trust. Engineering

Management, IEEE Transactions on, 50(3), 307-321.

28. Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E., & Tatham, R. (2006). Multivariate data analysis. Uppersaddle River.

29. Hasslinger, A., Hodzic, S., & Opazo, C. (2008). Consumer behaviour in online shopping.

30. Hsu, M. H., & Chiu, C. M. (2004). Internet self-efficacy and electronic service acceptance. Decision support systems, 38(3), 369-381.

31. Iqbal, S., Hunjra, A. I., & Rehman, K. U. (2012). Consumer intention to shop online: B2C E-commerce in developing countries. Middle-East Journal of

Scientific Research, 12(4), 424-432.

32. Jabnoun, N., & Al-Tamimi, H. A. H. (2003). Measuring perceived service quality at UAE commercial banks. International Journal of Quality &

Reliability Management.

33. Jarvenpaa, S. L., Tractinsky, N., & Vitale, M. (2000). Consumer trust in an Internet store. Information technology and management, 1(1), 45-71.

34. Jiang, P., & Rosenbloom, B. (2005). Customer intention to return online: price perception, attribute-level performance, and satisfaction unfolding over time. European Journal of Marketing.

35. Kotler, P., & Keller, K. L. (2006). Marketing management 12e. New Jersey, 143.

87 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

36. Khan, A., & Chavan, C. R. (2015). Factors affecting on-line shopper’s behavior for electronic goods purchasing in Mumbai: An empirical study. International

Journal in Management and Social Science, 3(3), 467-476.

37. Laroche, M., Kim, C., & Zhou, L. (1996). Brand familiarity and confidence as determinants of purchase intention: An empirical test in a multiple brand context. Journal of business Research, 37(2), 115-120.

38. Lee, M. K., & Turban, E. (2001). A trust model for consumer internet shopping. International Journal of electronic commerce, 6(1), 75-91.

39. Li, N., & Zhang, P. (2002). Consumer online shopping attitudes and behavior: An assessment of research. AMCIS 2002 proceedings, 74.

40. Lin, H. F. (2007). Predicting consumer intentions to shop online: An empirical test of competing theories. Electronic Commerce Research and

Applications, 6(4), 433-442.

41. Man, L. C. (2012). Factors affecting consumers purchasing decisions in online shopping in Hong Kong. Degree of Bachelor of Arts (Honours). Institute of

Textiles & Clothing The Hong Kong Polytechnic University.

42. McKnight, D. H., Choudhury, V., & Kacmar, C. (2002). The impact of initial consumer trust on intentions to transact with a web site: a trust building model. The journal of strategic information systems, 11(3-4), 297-323.

43. Nunnally, J. C. (1978). Psychometric theory (2nd edit.). New York. 44. Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H. (1994). Psychometric theory.

45. Pavlou, P. A. (2003). Consumer acceptance of electronic commerce: Integrating trust and risk with the technology acceptance model. International journal of electronic commerce, 7(3), 101-134.

46. Peterson, R. A. (1994). A meta-analysis of Cronbach's coefficient alpha. Journal of consumer research, 21(2), 381-391.

47. Salisbury, W. D., Pearson, R. A., Pearson, A. W., & Miller, D. W. (2001). Perceived security and World Wide Web purchase intention. Industrial Management & Data Systems.

STT Họ và tên Đơn vị công tác Chức vụ 1 (Anh) Trần Huỳnh Minh Nhân_________ Công ty TNHH Nestlé Việt Nam_______________ Trưởng phòng E-commerce Marketing 2 (Anh) Lê Thanh

Bình ,_____________

Công ty TNHH Quảng

cáo LMA_______________ Giám đốc kinh doanh 3 (Chị) Nguyễn Thị

Ánh Tuyết_________

Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam

Trưởng phòng

Marketing______________ 4 (Chị) Hoàng Thu

Trà_______________

Công ty Co phần Tập đoàn Mai Linh

Trưởng phòng Marketing 5 (Chị) Trần Minh

Châu_____________

Công ty TNHH Shopee

Việt Nam_______________ Chuyên viên Marketing

STT Họ và tên Đơn vị công tác Chức vụ

88 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

48. Suresh, A. M., & Shashikala, R. (2011). Identifying factors of consumer

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮMTRỰC TUYẾN TRÊN TRANG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬSHOPEE CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP. THỦ ĐỨC 10598400-2210-010235.htm (Trang 106 - 156)