Chúng tôi phỏng đoán là 3-4 nghìn quân, vì riêng Nguyễn Văn Thành đã chỉ huy hơ n1 nghìn quân, Lê Văn Quân thua chạy cũng còn 6 trăm quân.

Một phần của tài liệu Thiên tài quận sự Nguyễn Huệ phần 1 pdf (Trang 50 - 51)

XVIII, XIX Khi Pháp sang xâm lược, người ta vẫn còn dùng rồng cỏ và bè hỏa công để đánh Pháp Khi Francis Garnier ra xâm l ược Bắc Kỳ, Jean Dupuis đưa cho Garnier ngày 12 tháng

1. Chúng tôi phỏng đoán là 3-4 nghìn quân, vì riêng Nguyễn Văn Thành đã chỉ huy hơ n1 nghìn quân, Lê Văn Quân thua chạy cũng còn 6 trăm quân.

quân, Lê Văn Quân thua chy cũng còn 6 trăm quân.

2. Đại Nam chính biên lit truyn, sơ tp, q. 27, t 2. 3, 4. Đại Nam chính biên lit truyn, sơ tp q. 21, t 3. 3, 4. Đại Nam chính biên lit truyn, sơ tp q. 21, t 3.

Như thế là trong trận Rạch Gầm - Xoài Mút ngày 18 tháng 1 năm 1785, trước sức tiến công của nghĩa quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy, liên quân Xiêm - Nguyễn gồm trên hai vạn người đã bị hoàn toàn tiêu diệt. Quân Nguyễn Ánh tan tác, tớ thầy lạc lõng. Quân Xiêm từ hai vạn người chỉ còn chừng hai nghìn người, cùng bọn bại tướng chiêu Tăng, chiêu Sương tìm đường chạy về nước.

Từ sau trận Rạch Gầm - Xoài Mút, "người Xiêm sợ quân Tây Sơn như cọp". Còn bọn Nguyễn Ánh bỏ trốn khỏi mặt trận Rạch Gầm - Xoài Mút, nhưng vẫn không được yên thân. Nguyễn Huệ cho quân truy kích ráo riết. Từ Đồng Vân trở đi, Nguyễn Ánh không còn sức chạy bộ được nữa, một tùy tướng là Nguyễn Văn Trị phải cõng Nguyễn Ánh chạy ra Thi Giang [2]. Tại đây, một số tướng lĩnh của Nguyễn Ánh là Nguyễn Văn Thành, Tôn Thất Huy, Tôn Thất Hội, cũng chạy tới nơi,

51

mỗi người còn được 50 - 60 tàn binh đi cùng. Nguyễn Ánh và cả bọn cùng chạy ra Hà Tiên và tạm trú ở Cồn Khơi [3].

Một tuần lễ sau trận thất bại thảm hại này, ngày 25 tháng 1 năm 1785, từ Cồn Khơi, Nguyễn Ánh viết thư cho giáo sĩ Li-ô ở Chan-ta-bun, báo tin bại trận và nhờ

Li-ô giúp đỡ cho mấy người chân tay là Mạc Tử Sinh và cai cơ Trung đi sang Xiêm báo tin thất bại với vua Xiêm [4].

Nguyễn Huệ vẫn cho quân đi lùng bắt Nguyễn Ánh. Nguyễn Ánh phải bỏ Cồn Khơi, chạy ra đảo Thổ Châu.

Sống tại đây, Nguyễn Ánh và bọn quân tướng đói quá, xoay ra làm nghề cướp biển. Có lần Nguyễn Văn Thành đi ăn cướp bị trọng thương vì bị thuyền buôn đánh trả lại [5].

---

1 Đại Nam thc lc, bn dch ca Vin S hc. t. II, tr. 65. 2. Đại Nam chính biên lit truyn. sơ tp, q. 1 5, t 26.

Một phần của tài liệu Thiên tài quận sự Nguyễn Huệ phần 1 pdf (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)