Thư của giáo sĩ Castuera ngày 7 tháng 7 năm 1782 trong Lorenzo Pérez, tài liệu đã dẫn tr 87.

Một phần của tài liệu Thiên tài quận sự Nguyễn Huệ phần 1 pdf (Trang 36 - 37)

Thất bại trong trận này, Nguyễn Ánh lại vô sỉ ngửa tay cầu xin quân Xiêm tiến sang can thiệp. Những hành động "cõng rắn cắn gà nhà" như thế, còn được Nguyễn Ánh nhiều lần thực hiện tích cực hơn nữa.

Sau khi bọn Nguyễn Hữu Thùy đi rồi, Nguyễn Ánh đem lũ bại tướng cùng một ít tàn quân lui xuống Rạch Giá, định đi Hà Tiên xuống thuyền chạy ra biển.

Một bọn chân tay khác của Nguyễn Ánh là giám mục Bá Đa Lộc và một số giáo sĩ Pháp đã trở về Gia Định với Nguyễn Ánh từ cuối năm 1777, cũng đương tìm

đường chạy trốn. Bá Da Lộc cùng một số giáo sĩ Pháp, Tây Ban Nha đem theo hơn 80 người công giáo Việt Nam chạy sang Chân Lạp [1] và chúng đã tới Chân Lạp khoảng trung tuần tháng 7 năm 1782 [2].

Như vậy là toàn bộ miền Gia Định lại thuộc quyền kiểm soát của nghĩa quân Tây Sơn. Với những thắng lợi mới này, các lãnh tụ Tây Sơn Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ có mặt ở Gia Định lúc ấy, đã cho người sang thông hiếu với Chân Lạp.

Để tỏ tình giao hảo và sự ủng hộ của mình đối với nghĩa quân Tây Sơn. Chân Lạp cho quân chia làm 3 đạo đi chặn bắt Nguyễn Ánh và bọn chân tay của y.

Một đạo quân Chân Lạp đi đón bắt bọn Nguyễn Hữu Thụy. Toàn bộ phái đoàn

37

Một đạo quân Chân Lạp gồm hơn 30 thuyền chiến đi theo hướng Rạch Giá,

đánh đuổi Nguyễn Ánh đến tận Sơn Chiết. Nguyễn Ánh và bọn tùy tùng trốn thoát ra Hà Tiên, xuống thuyền chạy ra đảo Phú Quốc [4].

---

Một phần của tài liệu Thiên tài quận sự Nguyễn Huệ phần 1 pdf (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)