KẾT QUẢ ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN CẤU TỬ TRONG DỊCH

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHÂN HÓA HỌC TRONG MỘT SÓ DỊCH CHIẾT THÂN RẺ CÂY SÂM CAU Ở TĨNH QUẢNG NGÃI (Trang 72 - 79)

7. Cấu trúc của luận văn

3.3. KẾT QUẢ ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN CẤU TỬ TRONG DỊCH

CHIẾT RỄ CÂY SÂM CAU

Tổng hợp các cấu tử được định danh có trong dịch chiết rễ cây sâm cau được trình bày trong Bảng 3.25.

Nhận xét:Từ kết quả ở Bảng 3.25 cho thấy phương pháp GC-MS đã định danh được 10 cấu tử trong dịch chiết từ rễ sâm cau. Trong đó, dung môi n-hexan và metanol chiết tách được nhiều cấu tử nhất (5 cấu tử) từ sâm câu non. Số chất chiết được từ sâm cau non (10 chất) nhiều hơn trong sâm cau già (6 chất). Như vậy ta có thể thấy được rằng, dung môi tối ưu để chiết tách, xác định thành phần trong rễ non có thể là n-hexan và metanol. Trong thành phần các cấu tử định danh, có 1 cấu tử trùng nhau đều được tìm thấy trong cả 8 dung môi. Các cấu tử có hoạt tính sinh học cao như 2H-1-Benzopyran-2-one, 4H-Pyran-4-one,2,3-dihidroxy-6-methyl-đều tìm thấy trong dịch chiết với các dung môi diclometan, metanol. Đây là các cấu tử có hoạt tính sinh học mạnh.

Benzopyran-2-one, 4H-Pyran-4-one,2,3-dihidroxy-6-methyl-là những chất có tác dụng chống viêm và chống oxy hóa, có thể giúp ngăn ngừa sự phát sinh và phát triển bệnh ung thư trong các giai đoạn đầu. Các hợp chất n-hexadecanoic acid, Furfural đều là những chất có ứng dụng nhiều trong đời sống.

Bảng 3.25. Bảng tổng hợp các thành phần định danh trong dịch chiết rễ sâm cau

STT Tên chất Area % Rễ non Rễ già n- hexan Etyl axetat CH3- OH Cl2- CH2 n- hexan Etyl axetat CH3- OH Cl2- CH2 1 Bicyclo[4.2.0]octa- 1,3,5-triene 0,07 - - - - - - - 2 Heptane,2,2,4,6,6- pentamethyl- 0,54 - - - - - - - 3 2- propenal, 3- phenyl- 0,51 0,90 - 0,69 - 0,09 - 0,10 4 n-hexadecanoic acid 6,62 7,10 4,63 6,83 6,21 6,64 3,26 7,76 5 octadecanoic acid 3,20 2,34 - 2,88 2,15 2,62 - 3,29 6 Furfural - - 2,09 - - - 3,24 - 7 2-furanmethanol - - 0,27 - - - 1,00 - 8 4H-Pyran-4-one,2,3- dihidroxy-6-methyl- - - 4,00 - - - 6,31 - 9 2- Furancarboxaldehyde, 5-(hydroxymethyl) - - - 32,60 - - - - - 10 2H-1-Benzopyran-2- one - - - 0,34 - - - -

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu, đề tài đã thu được các kết quả như sau: 1.Xác định được một số thông số hóa lý của thân rễ cây sâm cau

- Rễ non: độ ẩm rễ tươi là 78,357%, rễ khô 6,863%, hàm lượng tro 2,993%, hàm lượng kim loại nặng nằm trong khoảng cho phép theo tiêu chuẩn Dược liệu Việt Nam.

- Rễ già: độ ẩm rể tươi là 58,984%, rễ khô 8,845%, hàm lượng tro 2,466%, hàm lượng kim loại nặng nằm trong khoảng cho phép theo tiêu chuẩn Dược liệu Việt Nam.

2.Đã thực hiện quá trình chiết các hợp chất từ rễ sâm cau non và già bằng phương pháp chiết soxhlet với các dung môi n-hexan, etyl axetat, metanol, diclometan trong thời gian chiết tối ưu đã được xác định lần lượt là 14h, 12h, 14h và 12h.

3.Đã định danh được một số thành phần hóa học trong các dịch chiết rễ sâm cau ở Quảng Ngãi bằng phương pháp phân tích sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS). Cụ thể đã xác định được 10 cấu tử, trong đó có một số cấu tử có hoạt tính sinh học cao như 2H-1-Benzopyran-2-one, 4H-Pyran-4-one,2,3- dihidroxy-6-methyl- đều tìm thấy trong dịch chiết với các dung môi diclometan, metanol. Đây là các cấu tử có hoạt tính sinh học mạnh, đặc biệt là khả năng chống oxi hóa.

KIẾN NGHỊ

 Thử hoạt tính sinh học các dịch chiết của rễ sâm cau.

 Nghiên cứu phân lập các hoạt chất có hàm lượng cao trong rễ sâm cau.

 Mở rộng phạm vi nghiên cứu về thành phần hóa học trong các bộ phận thân, lá sâm cau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TiếngViệt

[1] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tậpII, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.

[2] Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007), Thực vật học, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội.

[3] Trần Quốc Bình, Dương Minh Sơn (2011), “ Khảo sát tính an toàn của trà tiên mao trên bệnh nhân bị rối loạn cương dương qua một số chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng”, Tạp chí Thông Tin Y Dược, Hà Nội.

[4] Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, tập 1, NXB Khoa học & Kỹthuật, Hà Nội.

[5] Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc, NXB Y học, Hà Nội.

[6] Đỗ Trung Đàm (1996), Phương pháp xác định độc tính cấp của thuốc, NXB Yhọc Hà Nội, Hà Nội.

[7] Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam: trồng hái, chế biến, trị bệnh ban đầu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

[8] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh.

[9] Nguyễn Thị Phương Lan (2001), Góp phần nghiên cứu cây Sâm cau, CurculigoorchioidesGaertn.,Hypoxidaceae, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.

[10] Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.

[11] Nguyễn Thượng Dong (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ dược thảo, NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội. [12] Nguyễn Viết Thân (2006), Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp

hóa học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.

[13] Nguyễn Quốc Triệu, Phạm Song (2009), Dược điển Việt Nam IV, Bộ Y Tế, Hà Nội.

[14] Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh (2007), Sách đỏ Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

TiếngAnh

[15] Agrawal V.S.(1997), Drugs Plantsof India, Kalyani Publisher, New Delhi.

[16] Bafna A.R., Mishra S.H.(2006),“Immunostimu latory effectof methanol extract of Curculigo orchioides on immunosuppressed mice”, Journal of Ethnopharmacology.

[17] Cao DPet al. (2008), Curculigo orchioides, a traditional Chinese medicinal plant, prevents bone lossino variecto mizedrats[J]. Maturitas.

[18] CaoDP., Han Ting. Etal.(2009), “Phenolicgly coside sandlign an scomponents in Curculigo or chioides Gaertn.”, Academic Journalof Second MilitaryMedical.

[19] Chauhan N.S., Sharma V., Thakur M., Dixit V.K. (2010), “Curculigo or chioides: the black gold with numerous healthbenefits”, Journal of Chinese Integrative Medicine.

[20] Dall’ Acqua S., Shrestha B. B.et al. (2009), “Two phenolic glycosides from Curculigo orchioides Gaertn”, Fitoterapia

[21] Dode P.A., Wani N.S., Deshmukh T.A., Patil V.R.(2009), “Anti- inflammatory activity of hydrogel formulations of Curculigo

orchioides Gaertn rhizomes”, Pharmacology.

[22] FUDa-Xu, LEI Guang-Qingetal. (2004), “Curculigoside C, a new PhenolicGlucoside from Rhizomes of Curculigo or chioides”, Acta Botanica Sinica.

[23] Gupta M., Achari B., Pal B.C. (2005), “Glucosides from Curculigo orchioides”, Phytochemistry

[24] Hong B.N., You Y.O., Kang T.H.(2011), “Curculigo orchioides, natural compounds for the treat mentof noise-induced hear in gloss inmice”, Archivesof PharmacalResearch.

[25] ImanakaH,etal (2008),“Chemoprevention of tumor metastasis by liposoalbeta-sitosterolintake”, Biology Pharmaceutical Bulletin. [26] Jiao W., Wang H.B. et al. (2013), “A new hepatotoxic triterpenoid ketone

from Curculigo orchioides”, Fitoterapia.

[27] Kubo M., NambaK., Nagao T. et al. (1983),“A new phenolic glycoside,Curculigoside from rhizomes of Curculigo orchioides”,

Planta Med.

[28] Lacaille-Dubois M.A., Wagner H.(1996), “A review of the biological and pharmacological activities of saponins”,

Phytomedicine

[29] MehtaB.K., Dubey A.etal. (1983), “4 –acetyl -2 –methoxy - 5- methyl triacontane, a new alipha ticlong - chainmethoxy- ketone from

Curculigo orchioide sroots”, Indian Journalof Chemistry.

[30] MehtaB.K.,SharmaS.,PorwalM.(1990),“Anewaliphaticcompounds from Curculigo orchioides Gaertn”, IndianJournalof Chemistry.

[31] MisraT.N.,ShinghR.S.,TripathiD.M.(1984),“Aliphatic compounds from Curculigo orchioidesrhizomes”, Phytochemistry.

hol from Curculigo orchioides”, Phytochemistry.

[33] Misra T.N., Shingh R.S. et al. (1984), “Aliphatic hydroxyl-ketones fromCurculigoorchioidesrhizomes”, Phytochemistry.

[34] Nema R.K., Ramawat K.G.(2012), “Isolation and identification of a new molecule from Curculigoorchioides(Hypoxidaceae)”, International Journalof Pharmacognosyand Phytochemical Research.

[35] Nie Y., Dong X.etal. (2013),“Medicinal plant sof genus Curculigo: Traditional usesanda phyto chemicaland ethno pharmacological review”, Journalof Ethnopharmacology.

[36] Rajesh M.G., Paul B., Lath M.S.(2000), “Efficacy of Kamilari in alcoholic liver cirrhosis”, Antiseptic

[37] Rao K.S., Mishra S.H.(1996), “Studies on Curculigo orchioides Gaertn. for anti-inflammatory and hepatoprotective activities”, Indian Drugs.

[38] Sharma M., Shukla S., Mishra G., Mirshra S.S.(1975), “Observations on oxytocic activity of a flavones glycoside isolated from Curculigo orchioides”, JRes Indian Med.

[39] Venukumar M.R., Latha M.S.(2002), “Hepatoprotective effect of the methanolic extract of Curculigo orchioides in CCl4-treated male rats”, Indian J. Pharmacol

[40] Wang Y.K., Hong Y.J et al. (2010), “Curculigoside attenuates human umbilicalvein endothelial cell injury induced by H2O2”, Journal of Ethnopharmacology.

[41] Wu Q., Fu D.X. et al.(2005), “Antioxidative phenols and phenolic glycosides from Curculigo orchioides”, Chemical and Pharmaceutical Bulletin.

YaoXue Xue Bao in Chinese.

[43] XuJ.P.,XuR.S.,LiX.Y. (1992),“Glycoside sofcy clooctan esaponins from Curculigo orchioides”, Phytochemistry.

[44] Zhen-HuiWang, Jian Huangetal. (2013), “Phenolic glycosides from Curculigo orchioides Gaertn.”, Fitoterapia.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHÂN HÓA HỌC TRONG MỘT SÓ DỊCH CHIẾT THÂN RẺ CÂY SÂM CAU Ở TĨNH QUẢNG NGÃI (Trang 72 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)