III. Khả năng cạnh tranh
1. Khỏi niệm về khả năng cạnh tranh
Phải núi rằng thuật ngữ “khả năng cạnh tranh” được sử dụng rộng rói trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, trong sỏch bỏo, trong giao tiếp hàng ngày của cỏc chuyờn gia kinh tế, cỏc chớnh sỏch của cỏc nhà kinh doanh. Nhưng cho đến nay
vẫn chưa cú sự nhất trớ cao trong cỏc học giả và giới chuyờn mụn về khả năng cạnh tranh của cụng ty.
* Tiếp cận khả năng cạnh tranh ở cấp ngành, cấp doanh nghiệp.
+ Quan điểm của M.Poter.
Dựa theo quan điểm quản trị chiến lược được phản ỏnh trong cỏc cuốn sỏch của M.Poter, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cú thể hiểu là năng lực chiếm lĩnh thị trường, tiờu thụ cỏc sản phẩm cựng loại (hay sản phẩm thay thế) của doanh nghiệp đú. Với cỏch tiếp cận này mỗi ngành dự là trong hay ngoài nước năng lực cạnh tranh được quy định bởi cỏc yếu tố sau:
- Số lượng cỏc doanh nghiệp mới tham gia. - Sự cú mặt của cỏc sản phẩm thay thế. - Vị thế của khỏch hàng.
- Uy tớn của nhà cung ứng.
- Tớnh quyết liệt của đối thủ cạnh tranh.
Nghiờn cứu những yếu tố cạnh tranh này sẽ là cơ sở cho doanh nghiệp xõy dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh cạnh tranh phự hợp với từng giai đoạn, thời kỳ phỏt triển của nền kinh tế.
+ Quan điểm tõn cổ điển về khả năng cạnh tranh của một sản phẩm.
Quan điểm này dựa trờn lý thuyết thương mại truyền thống, đó xem xột khả năng cạnh tranh của một sản phẩm thụng qua lợi thế so sỏnh về chi phớ sản xuất và năng suất. Như vậy, khả năng cạnh tranh của ngành, cụng ty cao hay thấp tựy thuộc vào chi phớ sản xuất cú giảm bớt hay khụng vỡ chi phớ cỏc yếu tố sản xuất thấp vẫn được coi là điều kiện cơ bản của lợi thế cạnh tranh.
+ Quan điểm tổng hợp của VarDwer, E. Martin và R. Westgren.
VarDwer, E. Martin và R. Westgren là những đồng tỏc giả của cuốn “Assessing the competiviveness of Canada’s agrifood Industry”-1991. Theo cỏc tỏc giả này thỡ khả năng cạnh tranh của một ngành, của cụng ty được thể hiện ở việc tạo ra và duy trỡ lợi nhuận, thị phần trờn cỏc thị trường trong nước và ngoài nước. Như vậy, lợi nhuận và thị phần là hai chỉ tiờu đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh
của cụng ty. Chỳng cú mối quan hệ tỷ lệ thuận, lợi nhuận và thị phần càng lớn thể hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng cao. Ngược lại, lợi nhuận và thị phần giảm hoặc nhỏ phản ỏnh năng lực cạnh tranh của cụng ty bị hạn chế hoặc chưa cao. Tuy nhiờn, chỳng chỉ là những chỉ số tổng hợp bao gồm cỏc chỉ số thành phần khỏc nhau như:
- Chỉ số về năng suất bao gồm năng suất lao động và tổng năng suất cỏc yếu tố sản xuất.
- Chỉ số về cụng nghệ bao gồm cỏc chỉ số về chi phớ cho nghiờn cứu và triển khai.
- Sản phẩm bao gồm cỏc chỉ số về chất lượng, sự khỏc biệt.
- Đầu vào và cỏc chi phớ khỏc: giỏ cả đầu vào và hệ số chi phớ cỏc nguồn lực. Núi túm lại cú rất nhiều quan điểm, khỏi niệm khỏc nhau về khả năng cạnh tranh. Song bài viết này khụng nhằm mục đớch phõn tớch ưu nhược điểm của quan điểm đú mà chỉ mong muốn giới thiệu khỏi quỏt một số quan điểm điển hỡnh giỳp cho việc tiếp cận một phạm trự phổ biến nhưng cũn nhiều tranh cói về khỏi niệm được dễ dàng hơn.