Khái niệm kế toán cho vay

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY TẠI NGÂNHÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM -CHI NHÁNH 4 10598501-2352-011903.htm (Trang 37)

Theo Điều 1 Nghị định số 25-HĐBT, “Kế toán là công cụ quan trọng để tính toán xây dựng và kiểm tra việc chấp hành ngân sách Nhà nước, để điều hành và quản

lý nền kinh tế quốc dân. Đối với các tổ chức, xí nghiệp, kế toán là công cụ quan trọng

để điều hành, quản lý các hoạt động, tính toán kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm bảo đảm quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và tự chủ tài chính của tổ chức xí nghiệp”.

Mục tiêu chính của NHNN là duy trì sự ổn định về giá cả và trong đó, sự tác động của kế toán đối với mục tiêu này là vô cùng quan trọng. Tại khía cạnh này, kế toán được nhìn nhận bao quát hơn gồm các khuôn khổ kế toán, các quy tắc phân phối

lợi nhuận và giải pháp bù đắp tổn thất (Claudia và cộng sự, 2015).

Kế toán cho vay là công việc ghi chép, phản ánh một cách kịp thời và đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thuộc tín dụng ngân hàng. Từ đó, kế toán cung cấp thông tin cho Ban giám đốc nhằm đưa ra chiến lược quản lý và sử dụng nguồn tín dụng đạt kết quả cao nhất, đảm bảo nguồn vốn của NHTM.

22

đó giúp lãnh đạo ngân hàng nắm được tình hình cho vay, dư nợ, doanh số cho vay, thu nợ, thu lãi, tình hình nợ quá hạn, v,v, từ đó có những biện pháp chỉ đạo, xử lý cho

phù hợp nhằm đạt được mục tiêu đề ra (Nguyễn Lê Ánh Hằng, 2012).

Khi cung cấp vốn cho các tổ chức kinh tế để đầu tư máy móc hay mở rộng quy trình sản xuất, kế toán cho vay sẽ lưu lại chi tiết mục đích đầu tư vốn của KH từ đó NHTM sẽ biết xu thế vận động của doanh nghiệp trên thị trường kinh tế tại thời điểm

đó và hiệu quả sử dụng khoản vay.

Hoạt động cho vay là hoạt động sinh ra lợi nhuận cao nhất cho NHTM tuy nhiên

lại ẩn chứa nhiều rủi ro từ KH và phụ thuộc vào biến động thị trường kinh tế. Kế toán

cho vay tham gia trực tiếp vào quá trình cho vay vốn nhằm đảm bảo an toàn cho tài khoản vay, hạn chế rủi ro và bảo toàn khối lượng tài sản của NHTM.

Kế toán cho vay phục vụ đắc lực trong việc chỉ đạo chấp hành chính sách tín dụng tiền tệ của Đảng và Nhà nước trong nền kinh tế thị trường hiện nay. NHTM dần

trở thành cơ quan chuyên môn được giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ, áp dụng mức lãi suất đối với các thành phần có nhu cầu vay vốn khác nhau. Một khi NHTM thực hiện tốt công tác kế toán nghiệp vụ cho vay, đó sẽ là cơ sở vững chắc

để làm tham mưu đắc lực cho công tác tín dụng cho vay. Kết quả là tín dụng cho vay sẽ trở thành đòn bẩy kinh tế trong tương lai (Nguyễn Thị Thùy Dương, 2011).

2.2.3. Chuẩn mực kế toán và các nguyên tắc kế toán

2.2.3.1. Chuẩn mực kế toán

Các chuẩn mực kế toán do Bộ tài chính ban hành liên quan đến nghiệp vụ cho vay gồm:

23

2.2.3.2. Các nguyên tắc kế toán liên quan

Chuẩn mực Ke toán Việt Nam Số 1 (Bộ Tài chính, 2002) đã đưa ra các nguyên tắc cần thiết áp dụng cho NHTM trong nghiệp vụ cho vay, gồm:

Giá gốc: Khi phát sinh nghiệp vụ mua bán tài sản phát sinh như nguyên vật liệu,

công cụ dụng cụ, v,v, tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc giá trị hợp lý của tài sản đó tính vào thời điểm được ghi nhận.

Khi cán bộ kế toán hạch toán khoản vay của KH, giá trị nợ gốc đã chuyển cho KH được ghi nhận vào thời điểm giải ngân theo nguyên tắc giá gốc.

Cơ sở dồn tích: Khi có nghiệp vụ liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được cán bộ kế toán hạch toán ngay vào thời điểm

phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền.

Hằng tháng, cán bộ kế toán sẽ hạch toán lãi dự thu trước khi thực thu lãi từ KH.

Khi đó giá trị lãi vay sẽ được ghi nhận ngay, theo nguyên tắc cơ sở dồn tích, cán bộ kế toán sẽ không đợi đến lúc KH trả lãi vay thì mới hạch toán.

Phù hợp: Khi cán bộ kế toán ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí tương

ứng với doanh thu gồm: chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó. Đây là cơ sở để xác định thu nhập chịu thuế, là cơ sở để tính thuế phải nộp cho Nhà nước.

Khi hạch toán thu nhập từ lãi vay hoặc doanh thu phải đi kèm với khoản mục chi phí tương ứng, cán bộ kế áp dụng nguyên tắc phù hợp để đảm bảo kết quả kinh doanh NHTM đáng tin cậy.

Thận trọng: Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc này đòi hỏi:

-Số tiền cho vay KH.

-Số tiền cho vay chuyển từ TK

- Số tiền thu nợ từ các KH.

- Số tiền cho vay chuyển sang TK thích hợp khác.

24

- Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả

năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.

Ngay khi nhận thấy rủi ro từ khoản cho vay, cán bộ kế toán lập DPRR với một giá trị phù hợp. Vì khi trích lập DPRR quá lớn có thể gây tổn thất thu nhập của NHTM, trích lập DPRR quá thấp sẽ càng làm tăng rủi ro cho NHTM.

2.2.3.3. Trình bày trên báo cáo tài chính

Trên Bảng cân đối kế toán, khoản vốn gốc, dự phòng rủi ro được thể hiện mục Cho vay khách hàng, phần Tài sản. Lãi vay chưa thu và lãi vay đang dự thu được ghi nhận trong mục Tài sản Có khác, cụ thể là Các khoản lãi, phí phải thu, phần Tài sản.

Trên Thuyết minh báo cáo tài chính, vốn gốc được thể hiện qua mục Cho vay khách hàng, được phân tích theo chất lượng nợ cho vay và theo thời gian cho vay ban

đầu. Tiếp đó là dự phòng rủi ro được thể hiện qua mục Dự phòng rủi ro cho vay khách

hàng. Tài khoản lãi vay được trình bày trong mục Thu nhập lãi và các khoản lãi tương

tự hoặc Chi phí lãi và các chi phí tương tự.

Kế toán nghiệp vụ cho vay cần tuân thủ các yêu cầu của Chuẩn mực kế toán số 14: Doanh thu và thu nhập khác. Qua đó, doanh thu sẽ được xác định theo giá trị hợp

lý của các khoản sẽ hoặc đã thu. Đối với lãi vay phải thu đã được hạch toán vào thu nhập nhưng KH không có khả năng trả khi đến kỳ trả nợ, cán bộ kế toán sẽ chuyển khoản đó sang chi phí hoạt động kinh doanh và theo dõi ngoại bảng. Cán bộ kế toán phải tuân thủ nguyên tắc thận trọng khi lập báo cáo tài chính.

2.2.4. Tài khoản dùng trong kế toán cho vay

Hệ thống Tài khoản kế toán Ngân hàng được ban hành theo Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/4/2004 và được sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số

25

chức kinh tế, cá nhân trong nước, các tài khoản thu lãi cho vay, tài khoản dự phòng rủi ro và tài khoản ngoại bảng liên quan.

Tài khoản liên quan đến nợ gốc

TK 21 - Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước

Tài khoản phân thành các tài khoản cấp 2 sau: 211: Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam 212: Cho vay trung hạn bằng đồng Việt Nam 213: Cho vay dài hạn bằng đồng Việt Nam 214: Cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ và vàng 215: Cho vay trung hạn bằng ngoại tệ và vàng 216: Cho vay dài hạn bằng ngoại tệ và vàng 219: Dự phòng rủi ro

Tài khoản cấp 3 của TK 211, 212, 213, 214, 215, 216 gồm: 21X1: Nợ trong hạn

21X2: Nợ quá hạn

Phản ánh số tiền KH đang nợ trong hạn, được gia hạn, điều chỉnh kỳ

hạn.

TK 21X2 - ợ quá hạn

- Số tiền cho vay KH phát sinh nợ

quá hạn.

- Số tiền KH trả nợ.

- Số tiền cho vay chuyển sang

TK thích hợp khác. Phản ánh số tiền vay đã quá

Nợ gốc khó đòi đã được xử lý. - Nợ gốc thu hồi được từ KH.

- Số tiền nợ gốc bị tổn thất đã hết thời hạn theo dõi.

Phản ánh số nợ vay bị tổn thất đã

được bù đắp nhưng vẫn phải tiếp

tục theo dõi để thu hồi.

Tài khoản liên quan đến lãi cho vay

tín dụng

ừ hoạt động tín dụng

- Số tiền lãi phải thu tính cộng dồn.

- Số tiền lãi KH đã thanh toán.

- Số tiền lãi đến kỳ hạn mà không

nhận được chuyển sang lãi vay

Số tiền lãi NH còn phải thu.

26

TK 9711 - Nợ gốc bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi

Nợ lãi vay khó đòi đã được xử lý.

- Số tiền nợ lãi vay thu hồi được từ KH

- Số tiền nợ lãi vay bị tổn thất

đã hết thời hạn theo dõi. Phản ánh số lãi bị tổn thất đã

được bù đắp nhưng vẫn phải tiếp tục theo dõi để thu hồi.

- Số DPRR được sử dụng. - Hoàn nhập số chênh lệch thừa dự phòng đã lập theo quy định. - Số DPRR trích lập tính vào chi phí. DPRR chưa được sử dụng.

TK 702 - Thu lãi cho vay

TK 702 - Thu lãi cho vay

Số tiền lãi được kết chuyển vào Số tiền lãi NH thu được từ hoạt động tài khoản lợi nhuận. cho vay.

TK 941 - Lãi cho vay và phí phải thu chưa thu được

TK 941 - Lãi cho vay và phí phải thu chưa thu được Số lãi chưa thu được.

Phản ánh số tiền lãi cho vay bằng Việt Nam đồng NH chưa thu được

Số lãi đã thu được. 27

TK 9712 - Nợ lãi bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi

TK 9712 - Nợ lãi bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi

Tài khoản liên quan đến dự phòng rủi ro TK 219 - Dự phòng rủi ro

TK cấp 3 gồm:

TK 2191 - Dự phòng cụ thể TK 2192 - Dự phòng chung

Số tiền NH dùng để bù khoản nợ mất

vốn. Số tiền NH thu được từ việc bán nợ,TSĐB nợ.

2.2.5. Chứng từ dùng trong kế toán cho

Phản ánh số tiền NH thu được từviệc bán nợ, bán TSĐB nợ đang chờ

thanh toán.

y

TK 8822 - Chi dự phòng nợ phải thu khó đòi

TK 8822 - Chi dự phòng nợ phải thu khó đòi

Trích lập dự phòng. Hoàn nhập dự phòng. 28

Tài khoản liên quan đến TSĐB

TK 994 - Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng

TK 994 - Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng NH nhận thế chấp TSĐB.

Phản ánh giá trị tài sản thế chấp, cầm cố mà NH đang quản lý tại thời điểm báo cáo.

NH trả TSĐB cho KH.

TK 387 - Tài sản gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho tổ chức tín dụng, đang chờ xử lý

TK 387 - TS gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho TCTD, đang chờ xử lý Giá trị TS gán nợ đã chuyển quyền sở hữu

cho TCTD, đang chờ xử lý.

Phản ánh giá trị TS gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho TCTD, chờ xử lý.

Giá trị TS gán nợ đã xử lý.

TK 4591 - Tiền thu từ việc bán nợ, tài sản đảm bảo nợ hoặc khai thác tài sản đảm bảo nợ

Chứng từ dùng trong kế toán cho vay là những giấy tờ đảm bảo về mặt pháp lý cho các khoản vay của NHTM. Chứng từ này được dùng trong việc hạch toán và phục

29

vụ cho mục đích thu hồi nợ của KH. Những loại chứng từ phục vụ cho nghiệp vụ cho

vay gồm:

- Giấy đề nghị vay vốn: chứng từ này do KH lập và KH cần nêu rõ số tiền vay và mục đích đi vay.

- Hợp đồng tín dụng: là hợp đồng thỏa thuận cho vay giữa NHTM và KH, xác định trách nhiệm pháp lý về khoản nợ. Đây là cơ sở để kế toán thực hiện giải ngân.

- Giấy nhận nợ: biên bản xác nhận thỏa thuận nợ của bên cho vay và bên đi vay,

bên đi vay có trách nhiệm pháp lý với khoản vay.

- Hồ sơ pháp lý nhân thân: Chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu, giấy đăng ký kết hôn.

- Giấy tờ xác nhận tài sản thế chấp, cầm cố: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sổ tiết kiệm, carvet xe, giấy chứng nhận sở hữu nhà xưởng, v,v.

- Hồ sơ chứng minh thu nhập cá nhân: hợp đồng lao động, sao kê tài khoản lương; nếu KH hoạt động kinh doanh công ty thì cần giấy phép kinh doanh,

báo cáo

tài chính, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh.

- Chứng từ thanh toán: ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thư tín dụng, séc, giấy nộp tiền mặt, phiếu chi tiền mặt, giấy lĩnh tiền.

2.2.6. Phương pháp hạch toán

2.2.6.1. Hạch toán nợ gốc và lãi vay

(1) NHTM giải ngân: Khi cán bộ kế toán nhận được giấy lĩnh tiền hoặc ủy nhiệm

chi sẽ tiến hành hạch toán. Nợ TK 21X1: số tiền KH vay

Có TK 1011 (KH chọn hình thức tiền mặt) Hoặc Có TK 4211 (KH chọn hình thức tiền gửi)

30

Tiếp đó, dựa theo tình hình trả nợ của KH mà cán bộ kế toán sẽ phân loại nợ vay thành 2 loại: nợ trong hạn và nợ quá hạn.

Nợ trong hạn

(3) NHTM thu nợ vay: Cán bộ kế toán căn cứ vào giấy nộp tiền của KH gửi đến hoặc ủy nhiệm chi để lên sổ kế toán.

Nợ TK 1011 (KH chọn hình thức tiền mặt) Hoặc Nợ TK 4211 (KH chọn hình thức tiền gửi) Có TK 21X1: số tiền KH trả nợ gốc

Khi KH trả nợ gốc và lãi vay theo đúng thời gian quy định, NHTM tiến hành giải chấp TSĐB, cán bộ kế toán hạch toán: Có 994: giá trị TSĐB

(4) NHTM thu lãi của KH

a. Lãi phải thu = Lãi dự thu

Nợ TK 1011 hoặc TK 4211: Số tiền lãi KH thanh toán Có TK 3941: Số tiền lãi KH thanh toán

b. Lãi phải thu > Lãi dự thu

Nợ TK 1011 hoặc TK 4211: Tổng số tiền lãi KH thanh toán Có TK 3941: Số lãi đã hạch toán dự thu

Có TK 702: Tổng số tiền lãi KH thanh toán - Số lãi đã hạch toán dự thu

Nợ quá hạn

(5) NHTM theo dõi nợ quá hạn: Khi KH trả nợ quá hạn, NHTM sẽ xem xét tình

hình thu nợ để phân loại nợ và đôn đốc KH thanh toán khoản nợ. Cán bộ kế toán chuyển nợ quá hạn: Nợ TK 21X2: số tiền nợ gốc quá hạn Có TK 21X1: số tiền nợ gốc quá hạn (6) KH trả nợ gốc quá hạn Nợ TK 1011 (KH chọn hình thức tiền mặt) Hoặc Nợ TK 4211 (KH chọn hình thức tiền gửi)

31

(7) Lãi vay quá hạn: Khi đến kỳ trả nợ, NHTM đã thông báo lãi dự thu nhưng KH không thanh toán đúng hạn (NH đã chuyển nợ vay sang nhóm Nợ quá hạn).

a. Lãi đã dự thu:

Nợ TK 809: số lãi phát sinh chưa thu được Có TK 3941: số lãi phát sinh chưa thu được

Đồng thời Nợ TK 941: số lãi phát sinh chưa thu được b. Lãi chưa dự thu:

Nợ TK 941: số lãi phát sinh chưa thu được

(8) KH trả lãi quá hạn, kế toán hạch toán:

Nợ TK 1011 hoặc TK 4211: số tiền lãi đã dự thu

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY TẠI NGÂNHÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM -CHI NHÁNH 4 10598501-2352-011903.htm (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w