Các nghiên cứu nước ngoài

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINHDOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỔ PHẦN VIỆT NAM 10598480-2321-011630.htm (Trang 29 - 36)

Theo San và cộng sự (2013) trong nghiên cứu của mình về các nhân tố tác động

đến lợi nhuận của các ngân hàng tại Malaysia giai đoạn 2003 - 2009, nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng và kết quả của mô hình tác động cố định FEM, mô hình tác động ngẫu nhiên REM để kết luận. Nhóm tác giả đã sử dụng ba chỉ tiêu đo

28

lường lợi nhuận của ngân hàng đó là ROA, ROE, NIM cùng với các biến độc lập để tạo ra mô hình nghiên cứu. Trong ba biến giải thích trên thì ROA được xem là phù hợp nhất để lý giải về khả năng sinh lời của ngân hàng và trong đó tỷ lệ vốn chủ sở hữu/trên tổng tài sản, tính thanh khoản, quy mô ngân hàng có tương quan đồng biến với lợi nhuận. Ngược lại thì tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, tỷ lệ chi phí trên tổng thu nhập lại có mối quan hệ nghịch biến với lợi nhuận, đồng thời các biến số thuộc yếu tố kinh tế vĩ mô như lạm phát , tốc độ tăng trưởng GDP không có ảnh hưởng

đến khả năng sinh lợi của ngân hàng.

Theo Islam và Nishiyama (2016) trong nghiên cứu của mình về các nhân tố quyết định tỷ suất lợi nhuận ròng (NIM) của ngân hàng tại 04 quốc gia Nam Á (Băng-

la-đét, Ản Độ, Nê-pan và Pa-ki-xtan). Nghiên cứu định lượng này sử dụng dữ liệu bảng của 230 ngân hàng với phương pháp nghiên cứu là mô hình hồi quy tác động cố định (FEM) trong giai đoạn năm 1997-2012. Nghiên cứu chỉ ra rằng, tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, dự trữ bắt buộc và chi phí hoạt động trên

tổng tỷ lệ tài sản ảnh hưởng tích cực đến tỷ suất lợi nhuận ròng. Ngược lại, quy mô ngân hàng tương đối, mức độ tập trung của thị trường và tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng ngược chiều với tỷ suất lợi nhuận ròng.

Theo Arjeta và Miranda (2018) trong nghiên cứu của mình về mối quan hệ giữa quản lý rủi ro và HQKD của các NHTM thuộc hiệp hội ngân hàng Albania, nhóm

tác giả đã sử dụng dữ liệu của các NHTM thuộc hiệp hội này trong thời gian 7 năm từ

2008 - 2015, nghiên này sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng và dùng phần mềm thống kê SPSS cùng kết quả mô hình hồi quy bình phương OLS để kết luận biến

phụ thuộc đại diện cho HQKD của NHTM tại Albanian đó là ROE, ROA trong đó dự phòng rủi ro tín dụng có tương quan âm và hệ số an toàn vốn có tương quan dương với ROE, ROA.

Theo Eissa và cộng sự (2018) trong nghiên cứu của mình về các yếu tố vi mô và vĩ mô tác động đến khả năng sinh lời của các NHTM Ản Độ, nhóm tác giả đã sử dụng dữ liệu của 69 NHTM tại Ản Độ trong 10 năm từ năm 2008 - 2017, nghiên này đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng và kết quả của mô hình hồi quy OLS,

FEM, REM để kết luận các nhân tố tác động khả năng sinh lời. Trong đó khả năng sinh lời được đo lường qua ROA, ROE, NIM và các biến độc lập bao gồm logarit tổng

tài sản ngân hàng, hệ số an toàn vốn, tỷ lệ tài sản thanh khoản, tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản, tỷ lệ tài sản quản lý, hiệu quả hoạt động, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, số lượng chi nhánh, tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP, tỷ lệ làm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất cho vay. Trong đó logarit tổng tài sản, tỷ lệ tài sản thanh khoản, tỷ lệ tài sản quản lý có tương quan dương với ROA, ROE, NIM và ngược lại tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ làm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất cho vay có tương quan âm đến ROA, ROE, NIM. Các biến còn lại không có ý nghĩa thống kê.

Theo Muhindi và Domnic (2018) trong nghiên cứu của mình về quy mô ngân hàng tác động đến hiệu quả tài chính của các NHTM tại Kenya, nhóm tác giả đã sử dụng số liệu thu thập của 42 NHTM tại Kenya trong giai đoạn từ 2012 - 2016 và sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng cùng với kết quả mô hình hồi quy OLS để kết luận. Trong đó quy mô ngân hàng bao gồm các nhân tố quy mô tài sản, số lượng chi nhánh, vốn chủ sở hữu, giá trị sổ sách của các khoản cho vay có tương quan dương

với hiệu quả tài chính của ngân hàng được đo lường thông qua ROA.

Theo Yalemselam (2019) trong nghiên cứu của mình về các nhân tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM tại quốc gia Ethiopian, tác giả đã sử dụng số liệu thu thập của các NHTM tại quốc gia này trong 10 năm từ 2008 - 2017 và sử dụng

phương pháp nghiên cứu định lượng cùng với kết quả mô hình hồi quy tác động cố định (FEM) để kết luận các nhân tố cũng như mức độ tác động của chúng đến HQKD

Tác

giả/Năm Vấn đề nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu Các nhân tố và chiều tác động đến ______________HQKD _________ Đình và Hạnh (2017)

Nghiên cứu về hiệu quả kinh doanh từ đa dạng hóa thu nhập tại

các NHTM Việt Nam

Nghiên cứu định lượng sử dụng kết quả của mô hình hồi quy bình phương OLS

Đa dạng hóa thu nhập, quy mô ngân hàng, tỷ lệ giữa tiền gửi và nợ phải trả tương quan dương (+). Tỷ lệ VCSH/tổng tài sản, sự tập trung tài sản của 3 ngân hàng lớn nhất, điểm Z lĩnh vực ngân hàng tương âm (-).__________ 30

của các NHTM. Trong đó, biến phụ thuộc đo lường cho HQKD của các NHTM đó là ROA và các biến mức độ an toàn vốn, quy mô ngân hàng có tương quan dương với HQKD của NHTM, ngược lại các nhân tố hiệu quả hoạt động, rủi ro thanh khoản, tỷ giá hối đoái có tương quan âm với HQKD của NHTM tại Ethiopian.

Theo Tadesse và Enyew (2019) trong nghiên cứu của mình về các nhân tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM tại Ethiopian, tác giả đã sử dụng số liệu thu thập từ 18 NHTM từ quốc gia này từ năm 2007 - 2016 và sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng cùng với kết quả của mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) để kết luận các nhân tố tác động đến HQKD của các NHTM. Trong đó, để đo lường HQKD của các NHTM nhóm tác giả sử dụng chỉ tiêu ROA và các nhân tố sau được nghiên cứu tác động của chúng đến ROA bao gồm quy mô ngân hàng, tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ dự phòng rủi ro, tỷ lệ đòn bẩy tài chính, tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ chi phí trên thu nhập, tỷ lệ sở hữu của ngân hàng, tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ cho vay. Kết quả cho rằng tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ đòn bẩy tài chính, tỷ lệ sở hữu ngân hàng có tương quan dương với ROA. Ngược lại, tỷ lệ dự phòng rủi ro, tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát và lãi suất cho vay có tương quan âm với ROA.

Theo Osama và Anwar (2020) trong nghiên cứu của mình về HQKD của NHTM tại Jordan giai đoạn từ 2005 - 2009, nhóm tác giả đã thu thập dữ liệu từ 21 NHTM tại Jordan từ 2008 - 2018. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp định lượng, sử dụng kết quả của mô hình tác động ngẫu nhiên REM và mô hình tác động cố định FEM để kết luận kết quả nghiên cứu của mình. Trong đó, HQKD của NHTM được nhóm tác giả đo lường thông qua tiêu chí ROA, ROE, các nhân tố tác động được xem xét đến đó là tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất cho vay, hiệu quả hoạt động, quy mô ngân hàng, hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả an toàn vốn, tỷ lệ thanh khoản, thu nhập ngoài lãi, tỷ lệ phủ sóng của ngân hàng trên thị trường.

31

Các nhân tố tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, hiệu quả hoạt động, hiệu quả sử dụng vốn, lãi suất cho vay tương quan âm và tốc độ tăng trưởng GDP; quy mô ngân hàng; tỷ lệ phủ sóng của ngân hàng trên thị trường, tỷ lệ thanh khoản, thu nhập ngoài lãi có tương quan dương với HQKD của NHTM tại Jordan.

các NHTM có vốn

đầu tư nước ngoài phương phápFGLS

lượng ngân hàng nước ngoài, cổ phần của ngân hàng nước ngoài, nguồn vốn huy động, dự phòng rủi ro cho vay có Hào và

cộng sự (2020)

Thu nhập ngoài lãi tác động đến HQKD của NHTM Việt Nam

Nghiên cứu định lượng sử dụng kết quả của mô hình tác động ngẫu nhiên (REM)_____

Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi, quy mô ngân hàng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản tương quan dương (+). Hiệu quả chi

phí có tương quan âm (-). Tâm và

cộng sự (2020)

Tác động của hoạt động tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của NHTM Việt Nam Nghiên cứu định lượng và sử dụng phương pháp GMM

Quy mô ngân hàng, hệ số an toàn vốn, tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP có tương

quan dương (+). Tỷ lệ nợ; tỷ lệ nợ xấu; tỷ lệ lạm phát và hoạt động tái cấu trúc

San và cộng sự (2013)

Các nhân tố tác động đến lợi nhuận của các

ngân hàng tại Malaysia giai đoạn 2003 - 2009

Nghiên cứu định lượng và sử dụng kết quả của mô hình hồi quy FEM, REM

Hệ số an toàn vốn, tính thanh khoản, quy mô ngân hàng có tương quan dương (+).

Tỷ lệ dự phòng rủi ro; rủi ro tín dụng, tỷ

lệ chi phí trên tổng thu nhập có tương quan âm (-).Các biến số thuộc yếu tố kinh tế vĩ mô như lạm phát , tốc độ tăng

Islam và Nishiyama (2016) Các nhân tố quyết định tỷ suất lợi nhuận

ròng (NIM) của ngân hàng tại 04 quốc gia Nam Á (Băng-la-đét, Ản Độ, Nê-pan và Pa-ki-xtan)_________

Nghiên cứu định lượng và sử dụng kết quả của mô hình hồi quy FEM.

Tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ an toàn vốn, dự trữ bắt buộc và hiệu quả chi phí hoạt động có tương quan dương (+). Quy mô

ngân hàng, mức độ tập trung của thị trường và tăng trưởng kinh tế GDP có tương quan âm (-)

Arjeta và Miranda (2018)

Quan hệ giữa quản lý

rủi ro và HQKD của NHTM thuộc hiệp hội ngân hàng tại Albania

Nghiên cứu định lượng và kết quả mô hình hồi quy bình phương OLS

Hệ số an toàn vốn có tương quan dương (+), dự phòng rủi ro tín dụng có tương quan âm (-). Eissa và cộng sự (2018) Các yếu tố vi mô và vĩ mô tác động đến khả năng sinh lời của các NHTM Ản Độ

Nghiên cứu định lượng và sử dụng kết quả của mô hình hồi quy OLS,

FEM, REM

Logarit tổng tài sản, tỷ lệ tài sản thanh khoản, tỷ lệ tài sản quản lý có tương quan dương (+). Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất cho vay có tương quan âm (-). Muhindi và

Domnic (2018)

Quy mô ngân hàng tác động đến hiệu quả tài chính của các NHTM tại Kenya Nghiên cứu định lượng và sử dụng kết quả mô hình hồi quy OLS

Quy mô tài sản, số lượng chi nhánh, vốn

chủ sở hữu, giá trị sổ sách của các khoản

cho vay có tương quan dương (+).

Yalemselam (2019)

Các nhân tố tác động đến HQKD của các NHTM tại quốc gia Ethiopian Nghiên cứu định lượng và sử dụng kết quả mô hình hồi quy tác động cố định (FEM)

Mức độ an toàn vốn, quy mô ngân hàng có tương quan dương (+). Hiệu quả hoạt

động, rủi ro thanh khoản, tỷ giá hối đoái

tương quan âm (-). Tadesse và Enyew (2019) Các nhân tố tác động đến HQKD của các NHTM tại Ethiopian Nghiên cứu định lượng và sử dụng kết quả mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM)

Tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ đòn bẩy tài chính, tỷ lệ sở hữu ngân hàng có tương quan dương (+). Tỷ lệ dự

phòng rủi ro, tăng trưởng kinh tế GDP, tỷ lệ lạm phát và lãi suất cho vay (-). 32

Anwar

(2020) tại Jordan giai đoạntừ 2005 - 2019 ngẫu nhiên REMvà mô hình tác động cố định

FEM __________

quan dương (+).Tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất

nghiệp, hiệu quả hoạt động, hiệu quả sử dụng vốn, lãi suất vay tương quan âm (- ).

Nguồn: Tổng hợp từ các nghiên cứu liên quan

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINHDOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỔ PHẦN VIỆT NAM 10598480-2321-011630.htm (Trang 29 - 36)