Tại bất cứ nền kinh tế của quốc gia nào trên thế giới thì luôn có tồn tại lạm phát, lạm phát tăng cao sẽ làm thay đổi mức giá chung trên nền kinh tế, tác động đến
sâu sắc đến ngân hàng kể cả các hoạt động huy động vốn cũng như cho vay, nó cũng tác động đến cả doanh thu hay chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy trên thế giới cũng có nhiều nghiên cứu liên quan đến mối liên hệ giữa lạm phát với HQKD của ngân hàng như Tâm và cộng sự (2020); Eissa và cộng sự (2018); Tadesse và Enyew (2019); Osama và Anwar (2020) thì lại kết luận lạm phát lại có quan hệ ngược chiều với ROA, ROE và San và cộng sự (2013)thì lại cho rằng không có sự tồn tại mối quan hệ của lạm phát và HQKD.
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Trong chương 2 tác giả đã đưa ra cơ sở lý thuyết về hiệu quả, hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại bao gồm khái niệm về hiệu quả cũng như hiệu quả kinh doanh, các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh doanh của NHTM. Trong chương này tác giả cũng trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh như quy mô ngân hàng, tỷ lệ an toàn vốn, tính thanh khoản, hiệu quả quản lý chi phí, tỷ lệ lập dự phòng rủi ro đó là những yếu tố nội tại của ngân hàng ngoài ra còn hai yếu tố thuộc kinh tế vĩ mô đó là tốc độ tăng trưởng GDP và tỷ lệ lạm phát. Đồng thời tác giả đã khảo lược các nghiên cứu liên quan về vấn đề này trong nước; trên thế giới đã đề cập để làm cơ sở cho nghiên cứu này tại các chương tiếp theo.
Ký hiệu Tên biến Nguồn nghiên cứu Cách đo lường biến ROE Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng vốn chủ sở hữu Đình và Hạnh (2017); Quốc và Thy (2020); Hào và cộng sự (2020); Tâm và cộng sự (2020); San và cộng sự (2013); Islam và Nishiyama (2016); Arjeta và Miranda (2018); Eissa và cộng sự (2018); Muhindi và
Domnic (2018); Yalemselam (2019); Tadesse và Enyew (2019); Osama và Anwar (2020)
L i nhu n sau thuợ ậ ế T ng v n ch s h uổ ố ủ ở ữ
Ký hiệu Tên
biến Nguồn nghiên cứu Cách đo lường biến
41
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU