Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINHDOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỔ PHẦN VIỆT NAM 10598480-2321-011630.htm (Trang 50 - 53)

Hoạt động của ngân hàng có liên hệ mật thiết với kinh tế, xã hội nên nếu tốc độ tăng trưởng kinh tế tốt thì kích thích cho ngân hàng hoạt động tốt hơn, thu hút được

khách hàng làm việc nhiều hơn với khách hàng tạo ra lợi nhuận cho mình cũng như tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như HQKD của ngân hàng theo Tâm và cộng sự (2020); Osama và Anwar (2020). Vì vậy tác giả đề xuất giả thuyết:

H6: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương quan dương với HQKD của NHTMCP Việt Nam.

3.1.3.7 Tỷ lệ lạm phát

Trong nền kinh tế thì lạm phát là một trong những yếu tố không thể thiếu. Lạm phát nó ảnh hưởng đến giá cả, sức mua của đồng tiền,... đối với ngân hàng thì nó tác động đến lãi suất mà lãi suất là công cụ mà khách hàng làm việc với ngân hàng, tuy nhiên nếu lãi suất cho vay tăng thì hoạt động của ngân hàng sẽ trở nên khó khăn, từ đó khả năng sinh lời của ngân hàng cũng giảm xuống và HQKD cũng giảm theo Tâm và cộng sự (2020); Osama và Anwar (2020). Vì vậy, tác giả đề xuất giả thuyết:

H7: Tỷ lệ lạm phát tương quan âm với HQKD của NHTMCP Việt Nam.

47

Bảng 3.3: Mô tả các giả thuyết về mối tương quan giữa các nhân tố và hiệu quả HĐKD của NHTM Việt Nam

H4 khoảnTỷ lệ thanh LIQ + Islam và Nishiyama (2016);Eissa và cộng sự (2018); Tadesse và Enyew (2019)

H5 Tỷ lệ dự phòng rủiro tín dụng LLR - Quốc và Thy (2020); Arjetavà Miranda (2018)

H6 Tốc độ tăng trưởng kinh tế GD P + Tâm và cộng sự (2020); Osama và Anwar (2020) H7 Tỷ lệ lạm phát CPI - Tâm và cộng sự (2020); Osama và Anwar (2020)

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.2.1 Quy trình nghiên cứu 3.2.1 Quy trình nghiên cứu

Để hoàn thành mục tiêu xác định và đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến HQKD của NHTM Việt Nam thì quy trình thực hiện như sau:

STT Kí hiệu Tên NH

1 VAB Ngân hàng TMCP Việt Á

2 NAB Ngân hàng TMCP Nam Á

3 OCB Ngân hàng TMCP Phương Đông

4 TPB Ngân hàng TMCP Tiền Phong

5 BAB Ngân hàng TMCP Bắc Á

6 SeAB Ngân hàng TMCP Đông Nam Á

7 VIB Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam

8 HDB Ngân hàng TMCP Phát Triển TP. Hồ Chí Minh

9 LPB Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt

10 MSB Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

11 PGB Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex

12 EIB Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam

13 VPB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

14 SGB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương

15 TCB Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

Hình 3.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu

Nguồn: Đề xuất của tác giả

Bước 1: Tổng hợp cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu thực nghiệm liên quan mật thiết đến đề tài nghiên cứu.

Bước 2: Từ cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm, xác định mô hình phù hợp với đề tài nghiên cứu.

Bước 3: Xác định mẫu nghiên cứu, thu thập dữ liệu nghiên cứu và xử lý dữ liệu.

Bước 4: Lựa chọn phương pháp hồi quy dữ liệu, tiến hành hồi quy và xác định kết quả nghiên cứu.

Bước 5: Thực hiện kiểm định lựa chọn kết quả hồi quy và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Bước 6: Kiểm định các khuyết tật của mô hình, nếu mô hình bị khuyết tật, tiến hành lại bước 4 lựa chọn lại phương pháp hồi quy và xác định lại kết quả nghiên cứu.

Bước 7: Căn cứ kết quả nghiên cứu, đưa ra kết luận và các gợi ý, khuyến nghị về vấn đề nghiên cứu.

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINHDOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỔ PHẦN VIỆT NAM 10598480-2321-011630.htm (Trang 50 - 53)