Giải thích các biến trong mô hình

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINHDOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỔ PHẦN VIỆT NAM 10598480-2321-011630.htm (Trang 44)

Biến phụ thuộc

Tại nghiên cứu này tác giả tập trung nghiên cứu về chỉ tiêu ROE để đại diện cho hiệu quả kinh doanh của NHTMCP vì hướng đến góc nhìn của nhà đầu tư vào các ngân hàng khi xem xét lợi nhuận của họ nhận được bao nhiêu dựa trên vốn đầu tư của mình bỏ ra.

42

Bảng 3.1: Bảng mô tả biến phụ thuộc

Nguồn: Tổng hợp từ các nghiên cứu liên quan Biến độc lập

mại (2018); Osama và Anwar (2020)

CEA Tỷ lệ an

toàn vốn

Quốc và Thy (2020); Hào và cộng sự (2020); Tâm và cộng sự (2020); San và cộng sự (2013); Islam và Nishiyama (2016); Arjeta và Miranda (2018); Yalemselam (2019); Tadesse và Enyew (2019)

T ng v n ch s h uổ ố ủ ở ữ T ng tài s nổ ả

ME quản lý chiHiệu quả

phí

Hào và cộng sự (2020); San và cộng sự (2013); Yalemselam (2019)

T ng chi phíổ T ng thu nh pổ ậ

LIQ Tỷ lệ thanh khoản San và cộng sự (2013); Islam và Nishiyama (2016); Eissa và cộng sự (2018); Tadesse và Enyew (2019); Osama và Anwar (2020) T ng d n cho vayổ ư ợ T ng ti n g i kháchổ ề ử hàng LLR Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng

Quốc và Thy (2020); Arjeta và Miranda (2018); Eissa và cộng sự (2018); Tadesse và Enyew (2019); San và cộng sự (2013) D phòng t n th t r iự ổ ấ ủ ro T ng d n cho vayổ ư ợ GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế Tâm và cộng sự (2020); Eissa và cộng sự (2018); Tadesse và Enyew (2019); Osama và Anwar (2020)

Lấy từ số liệu nền kinh tế theo các năm cụ thể CPI Tỷ lệ lạm phát Tâm và cộng sự (2020); Eissa và cộng sự (2018); Tadesse và Enyew (2019); Osama và Anwar (2020)

Lấy từ số liệu nền kinh tế theo các năm cụ thể 43

Đối với ngân hàng quy mô là một lợi thế vô cùng to lớn của ngân hàng. Theo Muhindi và Domnic (2018); Osama và Anwar (2020) xét về góc độ tài chính nếu ngân hàng có tài chính quy mô lớn thì có năng lực cạnh tranh hon so với các ngân hàng trong hệ thống, nhận được nhiều sự tin tưởng hon của khách hàng hon,... đồng thời với quy mô lớn thì co cấu tổ chức sẽ to hon và chuyên môn hóa có đội ngũ nhân lực làm việc nhiều hon. Tích hợp các yếu tố đó ta có thể thấy nếu quy mô lớn tạo ra được lợi thế cho ngân hàng thì có thể thu hút được nhiều khách hàng hon và đem lại lợi nhuận nhiều hon cho ngân hàng từ đó nâng cao HQKD cho ngân hàng. Quy mô ngân hàng có mối tưong quan dưong với HQKD của doanh nghiệp vì tác giả dựa trên các công trình liên quan đã nghiên cứu các mô hình thực nghiệm, cùng với đó theo thực tế nếu ngân hàng có quy mô lớn thì sẽ có nhiều uy tín hon và khả năng tạo ra được lợi nhuận và HQKD sẽ được gia tăng nhiều hon. Vì vậy tác giả đề xuất giả thuyết:

44

H1: Quy mô ngân hàng tương quan dương với HQKD của NHTMCP Việt Nam.

3.1.3.2 Tỷ lệ an toàn vốn

Theo San và cộng sự (2013); Islam và Nishiyama (2016); Arjeta và Miranda (2018) thì đối với các ngân hàng thương mại cổ phần thì việc huy động vốn là việc rất

quan trọng, mặt khác việc huy động này thì việc tập trung vào vốn chủ sở hữu là một trong những việc ngân hàng rất chú trọng để giảm bớt được rủi ro thanh toán đến hạn và có thể sử dụng đồng vốn chủ sở hữu tốt hơn. Nên mức độ an toàn vốn nếu được phát huy tốt thì HQKD của ngân hàng cũng sẽ được cải thiện hay nâng cao rất nhiều. Mặt khác theo Tadesse và Enyew (2019) vốn là một trong những yếu tố rất quan trọng

đối với ngân hàng, đặc biệt là vốn chủ sở hữu vì trong ngân hàng khi huy động càng được nhiều thì rủi ro của ngân hàng càng được giảm thiểu vì đối với nguồn vốn huy động này ngân hàng không bị đe dọa rủi ro thanh toán vì vậy khả năng tổn thất lợi nhuận của ngân hàng từ đó cũng phần nào được giảm bớt đi và HQKD cũng được nâng cao và phát huy. Vì vậy tác giả đề xuất:

H2: Tỷ lệ an toàn vốn tương quan dương với HQKD của NHTMCP Việt Nam.

3.1.3.3 Hiệu quả quản lý chi phí

Tại bất cứ tổ chức kinh doanh nào thì vấn đề tiết kiệm chi phí cũng được đặt lên hàng đầu thì ngân hàng cũng không ngoại lệ. Mục đích ngân hàng luôn quản lý chi phí một cách khoa học và chặt chẽ để đảm bảo nguồn vốn mà ngân hàng huy động được luôn được sử dụng hiệu quả đồng thời có thể đạt được mục đích kinh doanh cao nhất theo Hào và cộng sự (2020); San và cộng sự (2013); Yalemselam (2019). Mặt khác có thể cho rằng, quản lý chi phí của ngân hàng quyết định sự tồn tại của ngân hàng, giúp ngân hàng có thể sử dụng nguồn lực tối ưu nhất. Đối với ngân hàng hoạt động kinh doanh thì việc cân đối giữa thu nhập nhận được và chi phí để vận hành luôn được tính toán kĩ lưỡng, vì vậy nếu tỷ lệ chi phí trên tổng thu nhập thật sự tăng cao

hay không được kiểm soát thì hiệu quả hoạt động cũng như HQKD của ngân hàng vẫn không được nâng cao hay hiệu quả. Vì vậy, tác giả đề xuất giả thuyết:

H3: Hiệu quả quản lý chi phí tương quan âm với HQKD của NHTM Việt Nam.

3.1.3.4 Tỷ lệ thanh khoản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo Islam và Nishiyama (2016); Eissa và cộng sự (2018); Tadesse và Enyew (2019) thanh khoản luôn là vấn đề mà các ngân hàng phải thận trọng và đặc biệt quan tâm vì tính thanh khoản thể hiện việc ngân hàng có đáp ứng được các nhu cầu tức thời

của khách hàng như rút tiền hay giải ngân cho vay. Ngân hàng là trung gian tài chính giữa người đi gửi tiền và người vay tiền vì vậy thanh khoản luôn là vấn đề mà ngân hàng luôn phải chú trọng và duy trì ở mức tốt nhất có thể vì nó ảnh hưởng đến uy tín cũng như sự vận hành của ngân hàng, mặt khác nó thể hiện sự uy tín cũng như năng lực cạnh tranh của ngân hàng với ngân hàng khác vì nếu tỷ lệ thanh khoản luôn được duy trì tốt thì khách hàng sẽ tin tưởng để gửi tiền cũng như vay tiền tại ngân hàng để giúp tổ chức tạo ra lợi nhuận nhiều hơn và HQKD cũng tốt hơn. Vì thế, tác giả đề xuất

giả thuyết:

H4: Tỷ lệ thanh khoản tương quan dương với HQKD của NHTMCP Việt Nam.

3.1.3.5 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng

Trong các hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận cho ngân hàng thì trong khóa luận tác giả chỉ xét đến hoạt động tín dụng là hoạt động đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho ngân hàng, tuy nhiên đối với hoạt động này thì cũng tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng nhiều nhất đó là rủi ro tín dụng. Đa số ngân hàng nào hoạt động cũng đều tồn tại nợ xấu và có rủi ro tín dụng, nên các ngân hàng đều phải tiến hành trích lập dự phòng để ngừa cho các rủi ro, tuy nhiên khi trích lập thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm xuống hay nói cách khác hoạt động bị giảm sút cũng kéo theo HQKD của NHTMCP cũng bị ảnh hưởng theo Quốc và Thy (2020); Arjeta và Miranda (2018). Vì vậy, thường kì ngân hàng vẫn phải trích lập dự phòng cho các khoản rủi ro nợ xấu khó đòi

Giả thuyết nghiên cứu Nhân tố tác động hiệu Kỳ vọng tương quan Nguồn

H1 Quy mô của ngân

hàng

SIZ

E + Muhindi và Domnic (2018);Osama và Anwar (2020)

H2 Tỷ lệ an toàn vốn ACE + San và cộng sự (2013); Islam và Nishiyama (2016); Arjeta và Miranda (2018); Tadesse và Enyew (2019) 46

này, cũng như đã đề cập những phần trước thì khi trích lập dự phòng sẽ làm cho doanh nghiệp giảm đi lợi nhuận, đồng thời HQKD cũng sẽ từ đó giảm theo. Vì vậy tác giả đề xuất giả thuyết:

H5: Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng tương quan âm với HQKD của NHTMCP Việt Nam.

3.1.3.6 Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Hoạt động của ngân hàng có liên hệ mật thiết với kinh tế, xã hội nên nếu tốc độ tăng trưởng kinh tế tốt thì kích thích cho ngân hàng hoạt động tốt hơn, thu hút được

khách hàng làm việc nhiều hơn với khách hàng tạo ra lợi nhuận cho mình cũng như tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như HQKD của ngân hàng theo Tâm và cộng sự (2020); Osama và Anwar (2020). Vì vậy tác giả đề xuất giả thuyết:

H6: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương quan dương với HQKD của NHTMCP Việt Nam.

3.1.3.7 Tỷ lệ lạm phát

Trong nền kinh tế thì lạm phát là một trong những yếu tố không thể thiếu. Lạm phát nó ảnh hưởng đến giá cả, sức mua của đồng tiền,... đối với ngân hàng thì nó tác động đến lãi suất mà lãi suất là công cụ mà khách hàng làm việc với ngân hàng, tuy nhiên nếu lãi suất cho vay tăng thì hoạt động của ngân hàng sẽ trở nên khó khăn, từ đó khả năng sinh lời của ngân hàng cũng giảm xuống và HQKD cũng giảm theo Tâm và cộng sự (2020); Osama và Anwar (2020). Vì vậy, tác giả đề xuất giả thuyết:

H7: Tỷ lệ lạm phát tương quan âm với HQKD của NHTMCP Việt Nam.

47

Bảng 3.3: Mô tả các giả thuyết về mối tương quan giữa các nhân tố và hiệu quả HĐKD của NHTM Việt Nam

H4 khoảnTỷ lệ thanh LIQ + Islam và Nishiyama (2016);Eissa và cộng sự (2018); Tadesse và Enyew (2019)

H5 Tỷ lệ dự phòng rủiro tín dụng LLR - Quốc và Thy (2020); Arjetavà Miranda (2018)

H6 Tốc độ tăng trưởng kinh tế GD P + Tâm và cộng sự (2020); Osama và Anwar (2020) H7 Tỷ lệ lạm phát CPI - Tâm và cộng sự (2020); Osama và Anwar (2020)

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.2.1 Quy trình nghiên cứu 3.2.1 Quy trình nghiên cứu

Để hoàn thành mục tiêu xác định và đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến HQKD của NHTM Việt Nam thì quy trình thực hiện như sau:

STT Kí hiệu Tên NH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 VAB Ngân hàng TMCP Việt Á

2 NAB Ngân hàng TMCP Nam Á

3 OCB Ngân hàng TMCP Phương Đông

4 TPB Ngân hàng TMCP Tiền Phong

5 BAB Ngân hàng TMCP Bắc Á

6 SeAB Ngân hàng TMCP Đông Nam Á

7 VIB Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam

8 HDB Ngân hàng TMCP Phát Triển TP. Hồ Chí Minh

9 LPB Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt

10 MSB Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

11 PGB Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex

12 EIB Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam

13 VPB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

14 SGB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương

15 TCB Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

Hình 3.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu

Nguồn: Đề xuất của tác giả

Bước 1: Tổng hợp cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu thực nghiệm liên quan mật thiết đến đề tài nghiên cứu.

Bước 2: Từ cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm, xác định mô hình phù hợp với đề tài nghiên cứu.

Bước 3: Xác định mẫu nghiên cứu, thu thập dữ liệu nghiên cứu và xử lý dữ liệu.

Bước 4: Lựa chọn phương pháp hồi quy dữ liệu, tiến hành hồi quy và xác định kết quả nghiên cứu.

Bước 5: Thực hiện kiểm định lựa chọn kết quả hồi quy và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Bước 6: Kiểm định các khuyết tật của mô hình, nếu mô hình bị khuyết tật, tiến hành lại bước 4 lựa chọn lại phương pháp hồi quy và xác định lại kết quả nghiên cứu.

Bước 7: Căn cứ kết quả nghiên cứu, đưa ra kết luận và các gợi ý, khuyến nghị về vấn đề nghiên cứu.

3.2.2 Dữ liệu nghiên cứu

Nguồn dữ liệu sẽ được tác giả tiến hành thu thập số liệu về tình hình hoạt động kinh doanh trên Bảng cân đối kế toán và Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của các NHTMCP tại Việt Nam. Thời gian thu thập: Trong thời gian 6 năm, từ năm 2015 - 2020 và tác giả thu lấy số liệu của 22 NHTMCP sau:

16 ACB Ngân hàng TMCP Á Châu____________________

17 STB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

18 MBB Ngân hàng TMCP Quân Đội

19 KLB Ngân hàng TMCP Kiên Long (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20 VCB Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

21

BID Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển ViệtNam

22 CTG Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

gian. Nói cách khác, dữ liệu bảng là sự mở rộng dữ liệu chéo (cross section) theo thời gian (time series). Việc lựa chọn sử dụng dữ liệu bảng sẽ có nhiều ưu điểm hơn so với dữ liệu chuỗi thời gian hay dữ liệu chéo. Hồi quy bằng dữ liệu bảng thường sử dụng ba phương pháp hồi quy theo các mô hình Pooled, mô hình tác động ngẫu nhiên và mô hình tác động cố định.

Tác giả sử dụng phần mềm hỗ trợ STATA 14.0 để thực hiện mô hình và kiểm định mô hình. Các bước trong quy trình được thực hiện chi tiết như sau:

Bước 1: Thống kê mô tả dữ liệu.

Thống kê mô tả được sử dụng nhằm mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu qua các cách thức khác nhau. Qua thống kê mô tả này trình bày được giá trị trung bình của các biến thông qua tiêu chí giá trị trung bình, giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất, giá trị trung vị và sai số chuẩn giữa các giá trị. Thông qua các tiêu chí được thống kê đó, ta có thể hiểu được các hiện tượng và đưa quyết định đúng đắn về chuỗi dữ liệu nghiên cứu.

51

Thực hiện phân tích hồi quy là một phân tích thống kê để xác định xem các biến độc lập quy định các biến phụ thuộc như thế nào. Ket quả hồi quy được xem là bằng chứng thực nghiệm để đánh giá tác động. Các mô hình hồi quy được tác giả xem

xét gồm có: Pooled OLS, Fixed effect, Random effect. Để chọn ra được mô hình phù hợp nhất cho bài nghiên cứu, chúng ta cần phải xem xét các nội dung và đặc điểm của

các mô hình ước lượng này:

Mô hình hồi quy Pooled OLS: Yit = α + βXit + μit

Trong đó: Yit là biến phụ thuộc của quan sát i trong thời kỳ t; Xit là biến độc lập của quan sát i trong thời kỳ t

Đối với phương pháp Pooled OLS thực chất là việc sử dụng dữ liệu bảng để phân tích bằng hình thức sử dụng tất cả dữ liệu theo cách xếp chồng không phân biệt từng đơn vị chéo riêng. Đây là phương pháp đơn giản nhất, giống sử dụng dữ liệu như một phân tích OLS bình thường, không kể đến kích thước không gian và thời gian của dữ liệu bảng. Nhược điểm của phương pháp Pooled OLS là bỏ qua các đặc điểm riêng khác nhau của các đơn vị về thời gian lẫn không gian.

Mô hình tác động cố định FEM

Với giả định mỗi đơn vị đều có những đặc điểm riêng biệt có thể ảnh hưởng đến các biến giải thích, FEM phân tích mối tương quan này giữa phần dư của mỗi đơn vị với các biến giải thích qua đó kiểm soát và tách ảnh hưởng của các đặc điểm riêng biệt (không đổi theo thời gian) ra khỏi các biến giải thích để chúng ta có thể ước lượng những ảnh hưởng thực (net effects) của biến giải thích lên biến phụ thuộc.

Mô hình hồi quy sử dụng: Yit = αi + βXit + μit

Trong đó: Yit là biến phụ thuộc; Xit là biến độc lập; αi (i 1.. .11): hệ số chặn cho từng đơn vị nghiên cứu; β: hệ số góc đối với nhân tố X; εit: phần dư.

Mô hình tác động ngẫu nhiên REM

Thay vì trong mô hình trên αi là cố định (không thay đổi theo thời gian) thì phương pháp REM giả định rằng nó là một biến ngẫu nhiên với αi = α + εi (i= 1, 2, ..., n), thay vào trong mô hình ban đầu ta có: Yit = α + βXit + εi + μit.

Trong đó εi là thành phần sai số theo đơn vị chéo và μit là thành phần sai số chéo và chuỗi thời gian kết hợp. Như vậy, với phương pháp REM, thay vì coi mỗi đặc điểm riêng của các đơn vị có tương quan tới biến độc lập và tách tác động đó ra như trong FEM thì phương pháp REM coi các đặc điểm riêng đó là ngẫu nhiên và không tương quan tới các biến độc lập mà giống như một biến giải thích mới tác động tới

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINHDOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỔ PHẦN VIỆT NAM 10598480-2321-011630.htm (Trang 44)