Đánh giá nợ công Việt Nam theo quy định về ngưỡng bảo đảm an toàn nợ

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CÔNGVIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010 - 2019 10598402-2212-010247.htm (Trang 31 - 33)

8. KẾT CẤU NGHIÊN CỨU

1.4.2. Đánh giá nợ công Việt Nam theo quy định về ngưỡng bảo đảm an toàn nợ

nghiên cứu bao gồm: nguồn thu ngân sách đến từ khối lượng xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng GDP và chi tiêu công. Kết quả chỉ ra rằng khối lượng xuất khẩu là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tình hình nợ công ở các quốc gia vùng Baltic.

Nguyễn Ngọc Hùng (2020) sử dụng mô hình để nghiên cứu về tác động của các yếu tố vĩ mô đến tình hình nợ công của một số quốc gia khu vực châu Á. Các yếu tố vĩ mô tác giả nghiên cứu bao gồm tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ thâm hụt ngân sách trên GDP, lãi suất thực tế và tỷ giá hối đoái. Kết quả nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP có tác động nhiều đến tình hình nợ công, các yếu tố còn lại cũng có ảnh hưởng đến nợ công nhưng mức độ tác động ít.

1.4. ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CÔNG

1.4.1. Định nghĩa tính bền vững của nợ công

Theo Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF), nợ công của một quốc gia được xem là bền vững nếu Chính phủ có thể đáp ứng tất cả các nghĩa vụ thanh toán hiện tại và trong tương lai mà không cần hỗ trợ tài chính đặc biệt hoặc rơi vào tình trạng vỡ nợ.

Để đánh giá tính bền vững của nợ công, các nhà phân tích xem xét liệu các chính sách cần thiết để ổn định nợ có khả thi và phù hợp với việc duy trì tiềm năng tăng trưởng hoặc tiến độ phát triển hay không. Khi các quốc gia vay nợ từ thị trường tài chính, rủi ro liên quan đến tái cấp vốn cũng rất quan trọng. Để đánh giá đúng mức độ bền vững về nợ của một quốc gia, điều quan trọng là phải bao gồm tất cả các loại nợ có khả năng gây rủi ro cho tài chính công của quốc gia.

1.4.2. Đánh giá nợ công Việt Nam theo quy định về ngưỡng bảo đảm an toàn nợcông công

Dựa vào tình hình kinh tế, Chính phủ đã ra các văn bản quy định về mức ngưỡng an toàn nợ công của Việt Nam theo chiến lược 5 năm và 10 năm.

Theo Quyết định số 958/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 vả tầm nhìn đến năm 2030, trong đó quy định rõ về các mức trần và ngưỡng đảm bảo an toàn nợ công của Việt Nam. Quy định cụ thể được tổng hợp ở bảng 1.1 dưới đây.

dư nợ của Chính phủ_____________ 50% - Tổng nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của

Chính phủ so với thu NSNN_______ 25% - Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của

quốc gia so với kim ngạch xuất khẩu__________________________

Nhóm Định nghĩa

Rủi ro thấp Toàn bộ các chỉ tiêu nợ công của quốc gia trong mọi

kịch bản đều thấp hơn so với ngưỡng đề ra.

Rủi ro trung bình Các chỉ tiêu nợ công theo kịch bản chính thấp hơn so với ngưỡng đề ra. Tuy nhiên, kiểm tra sức chịu đựng cho thấy các ngưỡng có thể bị vi phạm nếu có những cú sốc từ bên ngoài hoặc những thay đổi trong chính sách kinh tế vĩ mô.

Rủi ro cao

Các chỉ tiêu nợ theo kịch bản cơ sở chính đều cao hơn so với ngưỡng đề ra.

(Nguồn: Tổng hợp từ Quyết định số 958/QĐ-TTg)

Đến năm 2016, Quốc hội ra Nghị quyết số 25/2016/QH14 về Kế hoạch tài chính 5 năm giai đoạn 2016 - 2020 có sửa đổi về chỉ tiêu Nợ Chính phủ so với GDP. Theo đó, điều chỉnh ngưỡng đảm bảo an toàn của chỉ tiêu Nợ Chính phủ so với GDP từ 55% xuống còn 54%.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NỢ CÔNGVIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010 - 2019 10598402-2212-010247.htm (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w