1 .2 Thời kì các chúa Nguyễn
3.2.4. Đối với các tổ chức, cá nhân
-Khi tham quan các ngôi cổ tự cần chú ý vấn đề trang phục cũng như ý thức khi đến những nơi tôn nghiêm để không làm mất đi vẻ đẹp của một người dân khi
đến viếng chùa. Hiện nay, có một số thanh thiếu niên trẻ khi đến viếng chùa, tham gia các buổi lễ nhưng ngang nhiên mặc những bộ áo quần gây phản cảm trong mắt mọi người cũng như là một thái độ không tôn trong đức Phật, chúng tăng ni tại các chùa.
-Khi vào chùa phải ý thức hơn nữa trong việc gìn giữ các câu đối, hoành phi, các bức tượng, tranh vẽ của nhà chùa. Không được viết vẽ bậy lên bất kì chỗ nào của nhà chùa điều đó sẽ làm mất đi vẻ đẹp cũng như sự linh thiêng nơi cửa Phật.
-Không được tuyên truyền xuyên tạc văn hóa Phật giáo, không có những lời lẽ thô kệch, vô ý thức hay những dụng ý bán bổ thần linh, đức Phật tại chùa.
Tóm lại, cái đẹp của thiên nhiên, văn hoá, lịch sử thời nào cũng để lại trong lòng mỗi người một cái nhìn trân trọng. Tạo nên cái đẹp đã khó giữ gìn cái đẹp cho đời sau lại càng khó hơn. Chắnh vì vậy mà bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Phật giáo để giữ cho văn hóa Phật giáo luôn có một dòng chảy trong tiềm thức của mọi người có ý nghĩa vô cùng quan trọng mà không chỉ của các chùa mà còn đối với chắnh quyền địa phương và cộng đồng cư dân Hội An.
KẾT LUẬN
Phật giáo với lịch sử hình thành và phát triển trong hơn hai mươi lăm thế kỷ phải có một nền văn hóa với những giá trị mang tắnh nhân loại. Phật giáo Việt Nam với hơn hai ngàn năm lịch sử hẳn phải có một nền văn hóa với những thành tựu có tầm cỡ. Những thành tố văn hóa dân tộc như tư tưởng, niềm tin, tập quán, văn học, nghệ thuật,Ầ không đâu là không có dấu ấn Phật giáo. Trong suốt hai ngàn năm qua, Phật giáo đã hòa quyện vào lòng dân tộc, dung hợp với tắn ngưỡng bản địa cũng như các tư tưởng khác, tham gia vào việc xây dựng và bảo vệ đất nước, từ đó hình thành cho mình một nền văn hóa phong phú, sinh động, đậm đà bản sắc dân tộc, có ảnh hưởng lớn lao đối với dân tộc đến nỗi có thể nói nền văn hóa Phật giáo là nền văn hóa dân tộc.
Trong quá trình phát triển, Phật giáo Hội An đã ảnh hưởng cũng như góp phần tạo nên những giá trị văn hóa quan trọng tại địa phương. Phật giáo có tác dụng lớn đến việc hình thành nhân cách con người, đạo đức Phật giáo cảm được lòng người, giáo dục hướng dẫn cho con người làm điều thiện để tạo ra những mối quan hệ xã hội tốt đẹp. Phật giáo trở thành sợi dây liên kết giữa những con người và thực sự trở thành một bộ phận không thể tách rời của văn hóa người Việt và người Hội An nói riêng. Phật giáo đã đi vào tâm tư, tình cảm của mỗi thành viên trong xã hội. Có thể nói rằng, với tư tưởng, giáo lắ tắch cực của mình, Phật giáo đã trở thành tôn giáo chắnh của người dân Hội An, được con người nâng niu gìn giữ.
Cùng với sự phát triển của Phật giáo, tại Hội An còn có một bộ phận không nhỏ nhân dân theo các tắn ngưỡng khác, nhưng dù đạo Phật hay Thiên chúa, đạo Hồi, Tin Lành... thì xét cho cùng những giá trị và ý nghĩa của nó luôn hướng con người ta đến những điều nhân nghĩa. Ngày nay chúng ta không hi vọng có một tôn giáo chắnh thống vì trình độ, hoàn cảnh không giống nhau. Hai ngàn năm trước và hai ngàn năm sau vẫn thế, khó có một tôn giáo duy nhất dù tôn giáo đó là chân chắnh hay là biểu tượng của chân lắ. Các tôn giáo cần phải và luôn đồng hành cùng văn hóa Hội An, con người Hội An và cả dân tộc Việt Nam. Dù dưới xã hội duy vật thì con người vẫn luôn tìm riêng cho mình một niềm tin vô hình nào đó vì đấy là nhu cầu tâm linh, là đời sống tinh thần của mỗi người. Phật giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống văn hóa của cư dân Hội An, để lại dấu ấn trên nhiều phương diện.
Không thể nói rằng Phật giáo là tôn giáo chắnh thống và có vai trò tuyệt đối đối với
cư dân nơi đây nhưng với đường hướng ỘĐạo Pháp - Dân tộc - Xã hội chủ nghĩaỢ
Phật giáo Hội An phải ngày càng nâng cao nội lực, phát triển trong sạch, vững mạnh, khẳng định vị trắ của mình trong lòng nhân dân địa phương và cả dân tộc. Để văn hóa Phật giáo vẫn luôn hiện hữu trong lòng mỗi người dân tại nơi đây và không ngừng được nâng niu, gìn giữ.
P Ụ LỤ
Giới thiệu một số địa điểm chùa ở trên địa bàn thành phố Hội An
STT TÊN CHÙA (DI TÍCH) ỊA CHỈ NĂM ẤP BẰNG 1 Long An (Di tắch kiến trúc
nghệ thuật)
Thôn Phƣớc Tân Ờ Cửa ại 1997 2 Pháp Bảo (Di tắch Ờ Dấu tắch
Cách mạng)
ƣờng Nhị Trƣng - Cẩm Phô 1997 3 Kim Bửu (Di tắch kiến trúc
nghệ thuật)
Thôn 3 Ờ Cẩm Kim 1997
4 Tịnh Xá Ngọc Châu Thôn Sơn Phô Ờ Cẩm Châu 1997 5 Vạn ức (Di tắch LS Ờ VH
Quốc gia)
Thôn 2 Ờ xã Cẩm Hà 1991
6 Viên Giác (Cẩm Lý tự) (Di tắch LS Ờ VH Quốc gia)
Khối 4 Ờ phƣờng Cẩm Phô 1991
7 Phƣớc Lâm (Di tắch kiến trúc nghệ thuật, Di tắch LS ỜVH Quốc gia)
Thôn 2 Ờ Cẩm Hà 1991
8 Hải Tạng (Di tắch Kiến trúc nghệ thuật) Cù Lao Chàm 1997 9 Chúc Thánh (Di tắch kiến trúc nghệ thuật, Di tắch LS Ờ VH Quốc gia) Xuân Mỹ - Tân An 1991
10 Nam Tôn (Di tắch kiến trúc nghệ thuật )
Thôn Sơn Phô Ờ Cẩm Châu 1997 11 Long Thuyền (Di tắch kiến
trúc nghệ thuật)
Khối 1 Ờ Phƣờng Thanh Hà
12 Tam Quan chùa Bà Mụ (trƣờng Bồ ề)
13 Chùa Ông Tạng 24 Ờ Trần Phú 1991 14 Chùa Quan Âm (Bảo tàng
LS Ờ VH)
07 Nguyễn Huệ 1991
15 Tịnh xá Ngọc Cẩm 56/53 Huỳnh Thúc Kháng 16 Nam Quang Tự ƣờng Cửa ại Ờ Cẩm Châu 17 Long Thọ Thanh Hà
18 Thánh Thất Bảo Châu Cẩm Châu 19 hùa Thiên ức (Di tắch
kiến trúc nghệ thuật)
Cẩm Phô 1997
20 Chùa Bảo Thắng (Di tắch ghi dấu Cách mạng)
55 Huỳnh Thúc Kháng Ờ Hội An.
1997
T L ỆU T AM K ẢO
1. P.A. Paytto (2005), Phật giáo và kinh tế, Tạp chắ Văn hóa Phật giáo, số 140.
2. Toan Ánh (1969), Nếp cũ - tắn ngưỡng Việt Nam, NXB Hoa Đăng, Sài Gòn.
3. Lê Tuấn Anh (2008), Di sản văn hóa thế giới ở Việt Nam (chủ biên), Trung tâm
thông tin Du lịch tổng cục Du lịch.
4. Trương Văn Bá (1995), ỘBước đầu tìm hiểu tình hình Phật giáo trên đất
Quảng Nam Ờ Đà Nẵng thế kỉ XVII Ờ XVIIIỢ, Luận Văn cử nhân sử học,
trường Đại học tổng hợp, Đại học Huế.
5. Thắch Đồng Bổn (1995), Tiểu sử Danh tăng Việt Nam.
6. Trương Duy Cần (1996), Phật học tinh hoa, NXB Thành phố Hồ Chắ Minh.
7. Minh Chi (1995), Các vấn đề Phật học, NXB Viện Nghiên Cứu Phật Học
VN.
8. Minh Chi (1995), Về sự hội nhập của Phật giáo vào nền văn hóa Việt Nam,
tạp chắ Giao Điểm, Hoa Kì.
9. Đoàn Trung Còn (2011), Các tông phái đạo Phật, NXB Tổng hợp Thành
phố Hồ Chắ Minh.
10.Phu Du (1974), Quảng Nam qua các đời, NXB Đà Nẵng.
11.Nguyễn Đăng Duy (1999) Phật Giáo với văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội
12.Tôn Thất Duy, Tâm Hòa, Thanh Nguyên, Hoàng Phấn, Trung Phong (1996),
Phật giáo trong thế kỉ mới, tập I, NXB Giao Điểm
13.Đoàn Văn Bình, Nguyễn Đức Can, Phan Trung Học, Tâm Hòa, Trần Lệ
Nương, Thanh Nguyên, Trung Phong (1997), Phật giáo trong thế kỉ mới, tập
II, NXB Giao Điểm
14.Thắch Quảng Độ, Đại thừa Phật giáo Tư tưởng luận, Viện Đại học Vạn
Hạnh.
15.Thắch Quảng Độ (dịch), Nguyên Thủy Phật giáo tư tưởng luận, NXB
Khuông Việt
16.Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, NXB Thành phố
Hồ Chắ Minh.
17.Thắch Trung Hậu, Thắch Hải Ấn (2011), Chư tôn Thiền đức và Cư sĩ hữu
18.Thắch Trung Hậu, Thắch Hải Ấn (2011), Chư tôn Thiền đức và Cư sĩ hữu
công Phật giáo Thuận Hóa, Tập 2, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chắ Minh.
19.Trung Kiên (2007), Đạo và Đời, Tạp chắ văn hóa Phật giáo, số 72 +73.
20.Nguyễn Lang (1978) tập II, Việt Nam Phật giáo sử luận, NXB Văn học, Hà
Nội.
21.Vũ Tam Lang (1991), Kiến trúc cổ Việt Nam, NXB KHXH Hà Hội.
22.Nguyễn Bá Lăng, (1972), Kiến trúc Phật giáo Việt Nam, tập I, Vạn Hạnh
XB.
23.Thắch Nữ Diệu Liên (2006), Tinh thần Đạo Phật trong văn hóa dân gian,
Luận văn tốt nghiệp Phật học.
24.TK Thắch Thiện Minh (2003), Vài nét về sự phát triển của Phật giáo Nguyên
thủy tại Việt Nam, Nguyệt san giác ngộ, số 88, 07.
25.Thắch Giải Nghiêm (2010), ỘTìm hiểu sự hình thành và phát triển thiền phái
Lâm Tế Chúc Thánh ở Quảng NamỢ Luận văn tốt nghiệp Phật Học.
26.Ngô Phương (2006), Bảy mươi năm với Bụt, Tạp chắ văn hóa Phật giáo, số
125.
27.Nguyễn Phan Quang (1993), Chùa Việt Nam qua ca dao, kỷ yếu Đạo đức
Phật giáo trong thời hiện đại, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam.
28.Kimura Taiken (1969), Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận, Viện Đại học Vạn
Hạnh.
29.Thắch Đại Sán (1963), Hải ngoại ký sự, Ủy Ban Phiên dịch sử liệu Việt Nam
và Viện Đại học Huế.
30.Trương Văn Tâm (1997), Quảng Nam Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng.
31.Minh Thảo, Hòa thượng quét chợ, Tạp chắ văn hóa Phật giáo, số 125, năm
2007.
32.Nguyễn Quang Thắng (2001), Quảng Nam Đất Nước Và Nhân Vật, NXB
Văn Hóa.
33.Bùi Quang Thắng (chủ biên) (2005), Văn hóa phi vật thể Hội An, NXB Giáo
dục.
34.Thắch Mật Thể (1960), Việt Nam Phật giáo sử lược, NXB Minh Đức.
36.Lê Xuân Thông (2012), ỘPhật giáo Đà Nẵng từ giữa thế kỉ XVII đến cuối thế
kỉ XIXỢ, Luận văn Thạc Sĩ Lịch sử, trường Đại học Khoa Học, Đại Học Huế.
37.Nguyễn Tài Thơi (chủ biên) (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB
KHXH.
38.Thắch Như Tịnh (2008), Hành trạng chư Thiền Đức xứ Quảng, NXB Tôn
giáo.
39.Thắch Như Tịnh (2008), Lịch sử truyền thừa thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh,
NXB Phương Đông.
40.Thắch Long Trắ (1994), ỘLược sử Phật giáo Quảng NamỢ, Chùa Viên Giác,
Hội An.
41.Nguyễn Chắ Trung (2005), ỘCư dân FaiFoỢ, Trung tâm bảo tồn quản lắ di tắch
Hội An.
42.Nguyễn Chắ Trung, Hội An với phát triển du lịch văn hóa bền vững, Tạp chắ
Văn hóa Hội An, số 7 năm 2008.
43.Chu Quang Trứ (2001), Di Sản văn hóa dân tộc trong Tắn ngưỡng và Tôn
giáo Việt Nam, NXB Mỹ Thuật.
44.Thắch Minh Tuệ (1993), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo
TP. HCM, NXB TP HCM.
45.Thắch Thanh Từ (1992), Phật giáo với dân tộc, Thành hội Phật giáo TP.
HCM.
46.Nguyễn Phước Tương (2004), Hội An Di Sản Thế Giới, NXB Văn Nghệ TP.
HCM.
47.Võ Văn Tường (1992), Việt Nam Danh lam cổ tự, NXB KHXH.
48.Nguyễn Văn Xuân (1999), Hội An, NXB Giáo dục.
49.Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Triết học (1992), Lịch sử Phật giáo
Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chắ Minh.
50.Kỉ yếu Hội thảo 300 năm Phật giáo Gia Định - Sài Gòn(2002), NXB Tp Hồ
Chắ Minh.
51.Hội nghị Khoa học về khu phố cổ Hội An (1985), Trung tâm Quản lắ và Bảo
52.Hội thảo quốc tế về Đô thị cổ Hộ An (1991), Ủy ban nhân dân thành phố Hội An.
53.Đại sư Erich Wulff, Hoạt động từ thiện của Phật giáo, Tạp chắ Văn hóa Phật
giáo, số 58, trang 11, năm 2008.
Trang Website
-http://phatgiao.org.vn/nghien-cuu/Vai-y-kien-ve-Bao-ton-Phat-huy-Van-hoa-Phat- Giao-Viet-Nam-9285/ thứ bảy, ngày 2 tháng 2 năm 2013, 19:26
-http://www.phatgiaohoc.com/index.van-hoa-phat-giao-viet-nam-truoc-thach-thuc-
thoi-dai&catid=7:chuyen-de&Itemid=4Thứ ba, 12 Tháng 3 2013 16:23
-http://www.volamdaovn.com/Ảnh hưởng của Phật giáo đối với xã hội Việt Nam ngày nay. Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013, 8:50
-http://www.hanhtrinhviet.com.vn/Anh-huong-cua-Phat-giao-trong-doi-song-nguoi- Viet.html. thứ ba, ngày 12 tháng 3 năm 2013 , 16:45
Thực địa
BẢNG DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN
STT HỌ VÀ TÊN ỊA CHỈ
1 Nguyễn Thị An An Bàng, Cẩm An, Hội An
2 Trương Thị Bình An Bàng, Cẩm An, Hội An
3 Lê Chung Tân Thành, Cẩm An, Hội An
4 Lê Thị Chức An Tân, Cẩm An, Hội An
5 Nguyễn Thị Quang Bến Trễ, Cẩm Hà, Hội An